III. Tiến trình dạy học
Học hát bài: TIẾNG VE GỌI Hẩ Bài đọc thờm : XUẤT XỨ MỘT BÀI CA
Bài đọc thờm : XUẤT XỨ MỘT BÀI CA
I./ MỤC TIấU
- Học sinh hỏt đỳng giai điệu lời ca bài hỏt “ Tiếng ve gọi hố “
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng ve gọi hè, luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.
- Học sinh biết thờm 1 số bài hỏt viết về mựa hố của tỏc giả nhạc sĩ.
- Học sinh biết thể hiện được sắc thai tỡnh cảm của bài hỏt và vận động theo nhịp bài hỏt.
- Học sinh biết về xuất xứ 1 số bài hỏt.
- Biết vận dụng bài hát vào trong những hoạt động ngoại khoá cũng nh những lúc vui chơi ca hát trong nhà trờng cũng nh ở nhà. Yêu thích môn học
II./ CHUẨN BI.
- Thanh phỏch.
- Băng, đĩa, cỏt xột và bài hỏt “tiếng ve gọi hố”
- Bảng phụ cú chộp bài hỏt “Tiếng ve gọi hố “
- Hệ thống cỏc cõu hỏi.
- Một số bài hỏt cú hoàn cảnh ra đời.
- Một số bài hỏt viết về mựa hố.
III. Tiến trình dạy học
1 . Kiểm tra bài cũ :
? Hát bài hát Ca chiu sa
? Đọc bài TĐN số 8
2. Bài mới.
Hoạt động của GV HĐ của HS Đớch cần đạt
GV ghi bảng HS ghi bài. Nội dung 1: Học hát : Tiếng ve gọi hè
GV giới thiệu HS nghe 1. Giới thiệu về bài hát: Đối với tuổi thơ, mùa hè là những
ngày mong đợi, vì đó là lúc kết thúc một năm học. Các em đợc nghỉ ngơi, đợc đi tới bao miền đất
mới. Đồng cảm với niềm vui đó của tuổi thơ khi chào đón mùa hè và từ những cảm xúc chân thật, các
nhạc sĩ đã iết nên những bài ca thật đẹp. Các em hãy cùng nghe một số bài hát về mùa hè vui tơi nh Mùa hoa phợng nở của nhạc sĩ Hoàng Vân, Mùa hè ớc mong của nhạc sĩ Hoàng Lân, Hè đến rồi của
tác giả Quốc Thông. GV trình bày HS nghe GV trình bày những bài hát nói
trên. GV thuyết trình HS đọc lời giới
thiệu trang 60 hát nữa về chủ đề mùa hè, các emHôm nay các em sẽ học một bài nghe lời giới thiệu.
GV thực hiện HS nghe 2. Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày
GV hớng dẫn HS ghi nhớ và
nhắc lại 3. Chia đoạn, chia câu: bài hátgồm 4 câu. Câu 1: Sáu ô nhịp. Câu hai: tám ô nhịp.
Câu 3 : Bốn ô nhịp
Câu 4: Giống câu 1, có sáu ô nhịp. GV HD Luyện thanh 4. Luyện thanh: 1-2 phút GV hớng dẫn HS nghe giai điệu 5. Tập hát từng câu:
HS nghe GV dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu một 3-4 lần, HS vừa nghe giai
điệu vừa nhẩm câu hát trong đầu. Lu ý thể hiện đúng nốt móc đơn
chấm dôi.
GV yêu cầu HS hát cùng đàn Sau đó yêu cầu HS hát to câu này khoảng ba lần cùng với tiếng đàn. Nếu vẫn có HS hát sai, thì GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em. Tập hát nh vậy với ba câu còn
lại
GV hớng dẫn HS sửa chỗ sai 6. Hát đầy đủ cả bài.
GV hớng dẫn HS thực hiện 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
GV thuyết trình HS nghe và thực
hiện sắc thái khác sau: Câu 1 và 4 (giaiBài hát này cần thể hiện đợc hai điệu giống nhau) thể hiện sự rộn ràng, náo nức, cần phải ngắt tiếng
(Staccato).Câu hai và câu ba thể hiện lòng tha thiết, phải hát thật
mềm mại, dàn trải (Legato). GV hớng dẫn HS trình bày Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
Cách thứ nhất: Cả lớp cùng hát hoà giọng -Hát cả bốn câu - Hát quay lại từ 2 đến hết - Hát câu bốn lần nữa. Cách khác: GV chỉ định HS thực hiện Một HS nữ hát lĩnh xớng câu một và câu bốn, tất cả hát hoà giọng những câu còn lại (nhắc lại câu hát
nh cách thứ nhất). 8. Củng cố bài:
GV tổ chức và đánh giá HS tham gia Tạo không khí thi đua, sôi nổi trong lớp học bằng cách yêu cầu
- Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó tất cả HS nữ.
- Một nhóm HS nam trình bày, sau đó đến nhóm HS nữ.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm bài đọc thờm, - Gv túm tắt lại - Cho lớp hỏt bài hỏt “như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng” của Phạm Tuyờn
- 1 – 2 HS đọc - Nghe.
- Thực hiện
Nội dung II - Bài đọc thờm Xuất xứ 1 bài ca