Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 HK1_CKTKN (Trang 34)

-Kể tên một số loại tơ sợi.

-Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. -Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập.

-Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm đợc dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hoặc bao diêm.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ: -Chất dẻo đợc dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo? -Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo cần lu ý những gì? 2.Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo? -GV giới thiệu bài.

2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS kể đợc tên một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành:

+)Làm việc theo nhóm:

-GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung: +Quan sát các hình trong SGK – 66.

+Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?

+)Làm việc cả lớp:

-Mời đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình.

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận, sau đó hỏi HS:

+Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật? +Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật? -GV nói về sợi tơ tự nhiên, sợi tơ nhân tạo.

-HS thảo luận theo nhóm 7.

-Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét.

-Sợi bông, đay, lanh, gai. -Tơ tằm.

2.3-Hoạt động 2: Thực hành

*Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. *Cách tiến hành:

-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Th kí ghi lại kết quả thực hành. -Mời đại diện các nhóm trình bày.

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.117.

-HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. -HS trình bày.

-Nhận xét. 2.4-Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập

*Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành: - GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân.

- HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận.

3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc lại phần thông tin trong SGK - 67. - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

Duyệt bài tuần 16:

---Tuần 17: Tuần 17:

Thứ .... ngày .... tháng .... năm ....

$33: ôn tập

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố và hệi thống các kiến thức về: -Đặc điểm giới tính.

-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân. -Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ: Tơ sợi tự nhiên khác tơ sợi nhân tạo nh thế nào? 2.Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.

*Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: -Đặc điểm giới tính.

-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. *Cách tiến hành:

-GV phát phiếu học tập, cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.

-Cho HS đổi phiếu, chữa bài. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận.

-HS thảo luận theo nhóm 7. -HS trình bày.

-Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Thực hành

*Mục tiêu:

Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.

*Cách tiến hành:

a) Bài tập 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:

+Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt. +Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.

+Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm ; gạch, ngói ; chất dẻo. +Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song ; xi măng ; cao su. -Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo sự phân công của GV.

-Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận.

b) Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Đáp án: 2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ; 2.4 – a

2.4-Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ” *Mục tiêu:

Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con ngời và sức khoẻ” *Cách tiến hành:

-GV hớng dẫn luật chơi.

-GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào đoán đợc nhiều câu đúng là thắng cuộc.

-GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.

-HS chơi theo hớng dẫn của GV.

3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

Thứ .... ngày .... tháng .... năm ....

$34: Kiểm tra học kì I

I/ Mục tiêu :

-Kiểm tra kiến thức kĩ năng về đặc điểm giới tính, phòng tránh tai nạn giao thông, một số biện pháp phòng bệnh và tính chất, công dụng của nhôm. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.

II/ Các hoạt động dạy học:

1-Ôn định tổ chức:

2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút

-GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. Đề bài Đáp án Câu1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả

lời đúng nhất:

1/ Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết bé quan nào của cơ thể để biết bé trai hay bé gái?

A. Cơ quan tuần hoàn B. Cơ quan sinh dục. C. Cơ quan tiêu hoá. D. Cơ quan hô hấp. C. Cơ quan tiêu hoá. D. Cơ quan hô hấp.

2/ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời? biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời?

A. Vì ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.

B. Vì ở tuổi này, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tợng xuất tinh.

C. Vì ở tuổi này, có những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.

D. Cả ba lí do trên.

3/ Việc nào dới đây cần thực hiện để phòng tránh tai nạn giao thông? tai nạn giao thông?

A. Học sinh học về luật giao thông đờng bộ.

B. HS đi xe đạp sát lề đờng bên phải và có đội mũ

Câu 1: (1,5 điểm-Khoanh vào mỗi ý đúng 0,5 điểm)

1 – B 2 – D 2 – D 3 – D

Câu 2: (1,5 điểm-Khoanh vào mỗi ý đúng 0,5 điểm)

bảo hiểm.

C. Ngời tham gia GT tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 2: Nối câu hỏi cột A với câu trả lời ở cột B. A B

1.Khói thuốc lá có thể gây ra những bệnh nào?

a) Bệnh về đờng tiêu hoá, tim mạch, thần kinh, tâm thần và ung th. 2.Rợu, bia có thể gây ra bệnh gì? b) Bệnh về tim mạch, huyết áp, ung th phổi. 3.Ma tuý có tác

hại gì? c) Huỷ hoại sức khoẻ, mất khả năng loa động, học tập,hệ thần kinh bị tổn hại, dễ lây nhiễm HIV, dùng có liều sẽ chết, hao tổn tiền của dẫn đến hành vi phạm pháp.

Câu 3: a) Trong các bệnh: Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS. Bệnh nào lây qua cả đờng sinh sản và đờng máu?

b) Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét?

Câu 4: Nêu tính chất và công dụng của nhôm?

2 – A 3 – C 3 – C Câu 3: (3 điểm) a) Bệnh AIDS (1 điểm) b) (2 điểm) Câu 4: (4 điểm)

3- Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.

Duyệt bài tuần 17:

---Tuần 18: Tuần 18:

Thứ .... ngày .... tháng .... năm ....

$35: Sự chuyển thể của chất

I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

-Phân biệt 3 thể của chất.

-Nêu điều kiện để một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. -Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

-Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác

II/ Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 73 SGK. Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:

Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 2.Bài mới:

2.2-Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất” *Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất.

*Cách tiến hành:

-GV kẻ sẵn hai bảng “Ba thể của chất”-nh SGV trang 125 lên bảng lớp.

-GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 6 HS.

-GV phát cho mỗi đội một hộp đựng các phiếu. -HD: Khi GV hô bắt đầu thì lần lợt từng HS trong mỗi đội lấy phiếu lên dán vào ô tơng ứng.

Đội nào dán xong thì đội đó thắng cuộc. -GV tổ chức cho HS chơi.

-GV và các HS khác nhận xét, kiểm tra, kết luận nhóm thắng cuộc.

-HS chia thành 2 đội.

-HS chơi theo hớng dẫn của GV. -HS Kiểm tra, đánh giá.

2.3-Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

*Mục tiêu: HS nhận biết đợc đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí1.40 *Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành 7 nhóm.

-GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào lắc chuông trớc thì đ- ợc trả lời. Nếu trả lời đúng thì thắng cuộc.

-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.

-HS chơi theo hớng dẫn của GV. *Đáp án: 1 – b ; 2 – c ; 3 – a 2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận

*Mục tiêu: HS nêu đợc một số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. *Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của n- ớc.

- Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ , GV cho HS tự tìm thên các VD khác. - Cho HS đọc VD ở mục Bạn cần biết SGK-73.

2.5- Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” *Mục tiêu: Giúp HS:

Kể đợc tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí và1 số chất có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác.

*Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một số phiếu bằng nhau. - Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết đợc nhiều tên các chất theo yêu cầu là thắng. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc phần bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. --- Thứ .... ngày .... tháng .... năm ... $36: Hỗn hợp

I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

Cách tạo ra một hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Hình 75 SGK.

- Muối tinh, mì chính, chén nhỏ, thìa. …

- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nớc. - Hỗn hợp chứa chất lỏng không bị hoà tan trong nớc.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số chất ở thể rắn ,thể lỏng thể khí? 2. Bài mới:

2. 1- Giới thiệu bài:

2. 2- Hoạt động 1: Thực hành. “Tạo ra một hỗn hợp gia vị” *Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một hỗn hợp.

*Cách tiến hành:

-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: + Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu, công thức pha do từng nhóm quyết định:

+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?

+ Hỗn hợp là gì?

-Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: (SGV – Tr. 129)

-HS thực hành và thảo luận theo nhóm 4.

+Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.

-Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét.

2.3-Hoạt động 2: Thảo luận.

*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số hỗn hợp.

*Cách tiến hành: -Cho HS thảo kuận nhóm 7 theo nội dung:

+Theo bạn không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp khác? -Đại diện một số nhóm trình bày.

-GV nhận xét, kết luận: SGV – Tr. 130

2.4-Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp

*Mục tiêu: HS biết đợc các phơng pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp. *Cách tiến hành: - GV tổ chức và hớng dẫn học sinh chơi theo tổ.

- GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án và bảng sau đó lắc chuông để trả lời. - GV kết luận nhóm thắng cuộc. ( Đáp án: H.1-Làm lắng ; H.2-Sảy ; H.3-Lọc )

2.5- Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp *Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.

*Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 5.

+Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hành theo mục thực hành trong SGK.

-Bớc 2: thảo luận cả lớp

+Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV- Tr.132.

- HS thực hành nh yêu cầu trong SGK. - HS trình bày.

- Nhận xét.

3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 HK1_CKTKN (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w