Các yêu cầu đối với giao thức để truyền nội dung. Thứ nhất là luồng thời gian thực, nghĩa là dữ liệu vẫn đƣợc thực hiện trong khi vẫn tiếp tục tải về dữ liệu
khác. Thứ hai là việc phân phối tệp không giống nhƣ luồng thời gian thực, tất cả dữ liệu dạng tệp sẽ đƣợc download đầu tiên, sau đó sẽ đƣợc lƣu trữ vào thiết bị đầu cuối trƣớc khi đƣợc truy cập bởi những trình ứng dụng. Chú ý là những tệp đƣợc phân phối sẽ đƣợc mở với những ứng dụng riêng lẻ nhờ việc đối chiếu với loại tệp đƣợc phân phối.
Những giao thức phân phối sẽ đƣợc dựa trên IP và sẽ đƣợc thực hiện cả trong những dịch vụ cung cấp nội dung cũng nhƣ trong các thiết bị đầu cuối truyền dữ liệu IP.
2.4.1.1 Những giao thức dựa trên IP cho các luồng thời gian thực
Phƣơng thức phân phát đối với Teletext sẽ cho phép dùng lại một cách tự động và đơn giản và việc tái định dạng trong thời gian thực của những dịch vụ teletext B trong hệ thống ITU-R đƣợc mang trong những quá trình truyền DVB đã tồn tại [7].
Hỗ trợ cho việc đặt tiêu đề phụ, đƣợc phân phối trên IP, sẽ đƣợc định nghĩa. Dạng thức phát cho việc đặt tiêu đề phụ sẽ cho phép việc tái sử dụng đơn giản và tự động, trong thời gian thực việc tái định dạng của việc đặt tiêu đề phụ của teletext B trong hệ thống ITU – R cũng giống nhƣ việc đặt tiêu đề phụ trong DVB, đƣợc mang trong những quá trình truyền DVB đã tồn tại.
2.4.1.2. Những giao thức dựa trên IP cho việc phân phối tệp
Những yêu cầu cần phải chú ý đối với đặc tính tệp để phân phối. Thứ nhất phải có khả năng phân phối bất kỳ một định dạng tệp nào nhƣ mp3, html, exe,... Thứ hai, giao thức phải có khả năng phân phối những tệp cực kỳ nhỏ, kích thƣớc xuống đến một byte và những tệp cực kỳ lớn, kích thƣớc đến một terabyte hoặc lớn hơn.
Những yêu cầu cần phải chú ý đối với cấu trúc phiên phân phối và việc tín hiệu hoá các thông số của tệp. Việc phân phối tệp sẽ đƣợc diễn ra theo định dạng của những phiên IPDC, cái này có khả năng phân phối một hoặc nhiều tệp. Phiên phân phối tệp sẽ có một bảng mô tả mà ít nhất phải chứa các thông số: thời gian bắt đầu, thời gian thực thi và nó có thể chiếm một hoặc nhiều dòng IP. Trong một phiên phân phối tệp, một hoặc nhiều tệp có thể đƣợc phân phối trên một dòng IP đơn. Tƣơng tự nhƣ vậy nếu nhƣ phiên phân phối tệp gồm một vài dòng IP, mỗi dòng IP
có thể mang một hoặc nhiều tệp. Việc tín hiệu hoá nội dải các thông số của tệp đƣợc định nghĩa nhƣ sau: bộ nhận có thể xác định nội dung của phiên phân phối tệp chỉ nhờ việc nghe. Việc tín hiệu hoá ngoại dải các thông số của tệp đƣợc định nghĩa nhƣ sau: bộ nhận có thể xác định nội dung của phiên phân phối tệp bằng những cách khác với việc tín hiệu hóa nội dải. Việc tín hiệu hoá nội dải hoặc ngoại dải có thể miêu tả những thông số sau: Thông số xác nhận tệp – phần bắt buộc, [ii] Kích thƣớc của tệp – phần tùy chọn, Loại MIME của tệp (thí dụ HTML) - phần tùy chọn, Mã hoá nội dung thí dụ nhƣ gzip - phần lựa chọn, Siêu dữ liệu ngoài (dữ liệu miêu tả các dữ liệu) đƣợc thêm vào, qua việc mở rộng khả năng tƣơng thích tới lui - phần lựa chọn.
Những yêu cầu với việc truyền dữ liệu [7] : (i) Việc địa chỉ hoá đa loại của các datagram dữ liệu IP sẽ đƣợc hỗ trợ; (ii) Cơ cấu phân phối tệp sẽ đƣợc chỉ rõ cho cả 2 kiểu phân phối kéo và đẩy; (iii) Giao thức phân phối tệp đặc biệt là trong cách đẩy, sẽ gồm các cơ chế để tránh sự phân đoạn IP. Những cơ cấu này sẽ cho phép thiết bị đầu cuối tái xây dựng toàn bộ trọng tải theo cách hiệu quả nhất, chú ý đến cả giá thành của thiết bị đầu cuối và độ rộng băng tần của mạng). Đặc biệt những cơ cấu này phải đƣợc nâng cấp đến mức mà thiết bị đầu cuối có thể gộp các phần khác nhau của một trọng tải đƣợc phát ra từ những sự lặp lại nhất định / ví dụ những phiên phân phối tệp hay bất kể sự sắp xếp nào mà chúng nhận đƣợc; (iv) Phải có khả năng truyền sự phân phối tệp theo một tốc độ bit không đổi/ giá trị Max đƣợc chọn trƣớc; (v) Các cơ cấu cho những kiểu phiên phân phối sau sẽ đƣợc chỉ rõ.
Các kiểu phân phối của việc truyền dữ liệu : Thứ nhất là là việc phân phối sự truyền sẽ đƣợc cung cấp đầy đủ. Kiểu thứ hai là kiểu kéo quân tĩnh. Đây là một loại phiên, ở đây các tệp cố định sẽ đƣợc lặp lại tới tận thời điểm kết thúc phiên. Cuối cùng là kiểu kéo quân động. Cơ chế cũng giống nhƣ trên nhƣng các tệp có thể đƣợc thêm vào, thay đổi, xoá; có thể không sử dụng những cơ chế đó.
Những cơ chế sẽ đƣợc chỉ rõ để tính lƣợng thông tin phản hồi tới thiết bị đầu cuối (ví dụ nhƣ thông chấp nhận hoặc không chấp nhận) khi sử dụng giao thức phân phối tệp theo kiểu đa loại; có thể không sử dụng cơ chế này.
Đánh giá sự thay đổi của lỗi: phƣơng pháp phân phối tệp sẽ hỗ trợ việc lặp lại các khối bị mất. Điều này cần thiết khi trong một vòng đầu tiên, thiết bị đầu cuối
sẽ nhận tất cả nhƣng có thể thiếu một vài khối. Trong những vòng sau có khả năng lắp vào những khối bị thiếu hoặc bị ngắt. Một tập đƣợc giới hạn, nhỏ đến mức hợp lý, của ECC đƣợc chỉ rõ với những tệp đƣợc phân phối cho mỗi kiểu. ECC sẽ làm việc trên tầng phân phối tệp, đỉnh của IP, có thể không nhất thiết sử dụng ECC - có thể sử dụng cái khác.
2.4.2. Những yêu cầu về thương mại
2.4.2.1. Những yêu cầu liên quan đến nội dung
Những định dạng về nội dung cơ bản sẽ đƣợc định nghĩa nhờ DVB gồm các tầng và các lƣợc tả. Trong đó, những định dạng nội dung nhƣ là JPEG, MPEG-4 AAC và AVC [5]. Hầu hết nội dung nghe nhìn đƣợc cất giữ sẽ đƣợc lƣu giữ theo định dạng MPEG-2. Nguồn nội dung hoặc nhà cung cấp dịch vụ phải làm lại nội dung để phù hợp với hệ thống phân phối truyền dữ liệu IP.
Các mã nghe nhìn truyền dữ liệu IP sẽ phối hợp với 3G bất cứ khi nào có thể. Điều này đƣợc đòi hỏi khẩn cấp để giảm chi phí một cách có hiệu quả cho các thiết bị hỗ trợ nhiều hơn một công nghệ truyền hình di động.
Phƣơng pháp mang IP trong DVB sẽ dựa trên MPE. Cách sử dụng PSI/SI và MPE cần phải đƣợc chỉ ra một cách chi tiết. Một tập hợp nhỏ PSI/SI và MPE phải đƣợc chỉ ra để tính toán việc thực hiện có hiệu quả trong các thiết bị đầu cuối.
2.4.2.2. Những yêu cầu về dịch vụ
Truyền dữ liệu IP tƣơng thích với các dịch vụ hiện thời, thúc đẩy các dịch vụ đã có và tạo ra nhiều tính năng mới. Điều này yêu cầu các giao diện phải đƣợc chuẩn hoá, cho phép DRM khác nhau, quản lý việc sao chép, các hệ thống truy cập dƣới điều kiện của DVB, cơ cấu nạp tiền và thanh toán [5]. Nó đề cập đến cơ cấu cung cấp dịch vụ theo cách nhanh nhất.
Cho phép sự thao tác giữa các thành phần của các ứng dụng của những nhà cung cấp khác nhau. Yêu cầu một tổ hợp nhiều chi tiết kỹ thuật về giao diện, chỉ có một số ít các lựa chọn bị giảm di.
2.4.3. Chỉ dẫn chương trình điện tử
Một chỉ dẫn chƣơng trình điện tử là một ứng dụng đƣợc dùng trong truyền hình số để liệt kê những tiêu đề chƣơng trình có sẵn trên mỗi kênh và một bảng tóm
tắt hoặc chú thích cho mỗi chƣơng trình. Chỉ dẫn chƣơng trình điện tử tƣơng đƣơng với một chỉ dẫn chƣơng trình truyền hình đƣợc phát. Chỉ dẫn sẽ cung cấp những chƣơng trình đƣợc liệt kê dạng danh sách đƣợc dùng tới 7 ngày. Mỗi nhà sản xuất truyền hình đƣa ra một giao diện ngƣời sử dụng riêng và nội dung cho chỉ dẫn chƣơng trình điện tử của nó. Vì thế không có một chuẩn chung cho các hãng sản xuất truyền hình.
Tuỳ thuộc vào chức năng của nó, chỉ dẫn chƣơng trình điện tử cho phép ngƣời dùng xem đƣợc: những chƣơng trình có sẵn cả chủ đề và thời gian; những thông tin về bối cảnh, ví dụ nhƣ : diễn viên, đạo diễn, địa điểm quay phim,..; xây dựng tùy biến ngƣời dùng về những kênh ƣa thích, về những chƣơng trình đƣợc xem trong những ngày sau. Chỉ dẫn chƣơng trình điện tử sẽ nhắc bạn khi nào chƣơng trình bắt đầu hoặc bắt đầu bộ ghi hình ảnh/DVD. Ngoài ra nó còn hỗ trợ việc mua hình ảnh video theo yêu cầu, thanh toán trên mỗi lần xem nội dung.
Chúng ta hy vọng rằng chỉ dẫn chƣơng trình điện tử mới hơn sẽ cho phép ngƣời sử dụng sử dụng những hiện trạng tuỳ biến theo ý khách hàng để nhận dạng những chƣơng trình phù hợp với sở thích. Thậm chí, những dịch vụ mới có thể gồm cả dịch vụ gửi tiền và đi mua sắm tại nhà bằng việc truy cập vào những nới trên mạng Internet có liên quan.
2.5. Mô hình hoạt động của truyền dữ liệu IP
Để cung cấp nhiều dịch vụ với việc sử dụng truyền dữ liệu IP, một vài tổ chức phải hợp tác trong việc sản xuất và quản lý các dịch vụ cho những ngƣời sử dụng di động.
Hình 2.2: Vai trò đƣợc định dạng trong vòng giá trị truyền dữ liệu IP
Đầu tiên, nội dung đƣợc tạo ra nhờ nhà sản xuất nội dung. Nội dung này đƣợc phân phối tới ngƣời cung cấp nội dung, ngƣời mà có thể sửa hoặc thay đổi nội dung trƣớc khi bán nó cho ngƣời tập hợp nội dung. Sau đó, ngƣời tập hợp nội dung sắp xếp nội dung và tạo ra tập hợp các dịch vụ mà đƣợc phân phối tới điều hành viên dịch vụ truyền dữ liệu IP – cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu IP.
Điều hành viên dịch vụ truyền dữ liệu IP mã hoá lại nội dung, tạo ra các đối tƣợng quyền truy nhập và phát triển một chỉ dẫn điện tử cũng nhƣ các liệt kê về giá. Dòng kết quả đƣợc truyền quảng bá qua các đài truyền hình. Ngƣời sử dụng nhận đƣợc dòng này và dùng những dịch vụ. Những dịch vụ có thể đƣợc truy cập một cách trực tiếp trong khi một vài phần khác phải đƣợc đặt hàng qua một kênh truyền thông khác qua các nhà cung cấp dịch vụ tƣơng tác. Cuối cùng, điều nhà cung cấp dịch vụ tƣơng tác sẽ kết nối với các kênh tƣơng tác vật lý, ví dụ GSM hay W- CDMA.
Quảng bá nội dung IP trên DVB-H kéo theo một số thực thể chức năng qua một tập hợp những điểm tham chiếu. Sơ đồ dƣới đây chỉ ra những chức năng và mối quan hệ giữa những thực thể [10].
2.5.1. Chức năng của những thực thể
Truyền dữ liệu IP qua DVB-H bao gồm một tập hợp của những thực thể làm việc cùng nhau để đạt đƣợc những khả năng đòi hỏi. Phần dƣới đây miêu tả chức năng những thực thể này, bao gồm những thực thể chức năng cung cấp những dịch vụ đƣợc mô tả bên trong phạm vi của tài liệu về sự hội tụ giữa truyền hình và dịch vụ di động DVB-CBMS và những thực thể chức năng cung cấp những dịch vụ nhƣng không định nghĩa ở đây.
2.5.1.1. Thực thể ứng dụng dịch vụ
Nhiệm vụ của thực thể này là kết hợp nội dung từ nhiều nguồn và liên quan đến siêu dữ liệu để rồi cung cấp một ứng dụng dịch vụ hoặc chƣơng trình cụ thể cho ứng dụng đầu cuối. Nó chịu trách nhiệm cung cấp nội dung đƣợc mã hóa trong định dạng đƣợc hiểu bởi thiết bị đầu cuối theo đƣờng phân phát dòng hoặc phân phát tệp. Siêu dữ liệu miêu tả dịch vụ chung đƣợc sử dụng trong chỉ dẫn dịch vụ điện tử điện tử ESG.
Thực thể này có điểm tƣơng tác cho những thiết bị đầu cuối kết nối với chƣơng trình dịch vụ.
Một thực thể ứng dụng dịch vụ có thể tồn tại cho mỗi ứng dụng để cung cấp trong IPDC.
2.5.1.2. Thực thể quản lý dịch vụ
Bao gồm 4 thực thể con, chúng có thể hoạt động một cách độc lập. Các thực thể con của thực thể nhà quản lý dịch vụ:
Thứ nhất là thực thể phân định tài nguyên và cấu hình dịch vụ có tác dụng đăng ký cho những dịch vụ ứng dụng để đảm bảo có dải thông của đƣờng truyền. Sự ấn định những dịch vụ tới vị trí nhất định, tới dải thông và liệt kê dịch vụ trong một khoảng thời gian.
Thứ hai là thực thể ứng dụng cung cấp chỉ dẫn dịch vụ điện tử có nhiệm vụ tập hợp những phần ESG rời rạc từ các chƣơng trình dịch vụ.
Thứ ba là thực thể cung cấp việc bảo mật dịch vụ với chức năng quản lý truy cập của ngƣời sử dụng tới những chƣơng trình dịch vụ.
Cuối cùng là thực thể dịch vụ định vị có tác dụng cung cấp định vị cho ứng dụng dịch vụ trong một cách độc lập.
2.5.1.3. Thực thể mạng quảng bá
Nhiệm vụ chính là tập hợp những ứng dụng dịch vụ ở mức IP và ấn định của những dòng IP trên những phân lát thời gian DVB-H.
2.5.1.4. Thực thể thiết bị đầu cuối
Thực thể này chính là thiết bị đầu cuối của ngƣời dùng, có thể là điện thoại di động hoặc thiết bị cầm tay có hỗ trợ DVB-H.
2.5.1.5. Thực thể kiến tạo ra nội dung
Đây là nguồn nguyên gốc của nội dung cho phân phát trên IPDC. Nó có thể hỗ trợ cung cấp cho các kiểu phân phát nhƣ luồng hay là tệp. Đồng thời nó cũng cung cấp các mô tả nội dung.
2.5.1.6. Mạng tƣơng tác (Interactive Network)
Cung cấp cho thiết bị đầu cuối tƣơng tác với nhà quản lý dịch vụ và ứng dụng dịch vụ. Thực thể này tồn tại chỉ khi thiết bị đầu cuối IPDC có một thành phần tƣơng tác với mạng tƣơng tác hoặc nhà quản lý dịch vụ, ứng dụng dịch vụ cung cấp hỗ trợ những điểm tham chiếu có liên quan. Những ứng dụng dịch vụ có thể yêu cầu truyền thông qua mạng tƣơng tác.
Có thể cung cấp tính năng hoạt động bổ sung cho ứng dụng dịch vụ hoặc nhà quản lý dịch vụ nhƣ dịch vụ định vị
2.5.2. Điểm tham chiếu.
Những thực thể chức năng định nghĩa trong kiến trúc IPDC trên DVB-H đƣợc nối lại với nhau để cho phép cung cấp những dịch vụ yêu cầu. Những điểm nối này thiết lập lên những điểm tham chiếu.
Điểm tham chiếu CBMS-1 nối từ mạng quảng bá tới thiết bị đầu cuối có chức năng báo hiệu
Điểm tham chiếu CBMS-2 nối từ ứng dụng dịch vụ tới thiết bị đầu cuối có chức năng truyền luồng nội dung: dòng A/V, dữ liệu bổ trợ, những tệp đƣợc phân phát theo cơ chế định trƣớc.
Điểm tham chiếu CBMS-3 nối từ nhà quản lý dịch vụ tới thiết bị đầu cuối có chức năng truyền chỉ dẫn dịch vụ điện tử bao gồm siêu dữ liệu, phân phát điểm đa điểm.
Điểm tham chiếu CBMS-4 nối giữa nhà quản lý dịch vụ tới thiết bị đầu cuối có chức năng điều khiển truy cập tới những ứng dụng dịch vụ, chỉ dẫn dịch vụ điện tử. Đây là điểm tham chiếu tồn tại chỉ khi nếu thiết bị đầu cuối IPDC có kết nối với mạng tƣơng tác và nếu quản lý dịch vụ hỗ trợ cho điểm tham chiếu này.
Điểm tham chiếu CBMS-5 nối Giữa ứng dụng dịch vụ và thiết bị đầu cuối có chức năng truyền tải từ điểm tới điểm nhƣ SMS/MMS, kết nối IP. Điểm tham chiếu này chỉ tồn tại duy nhất khi thiết bị đầu cuối IPDC có điểm cuối cho mạng tƣơng tác và nếu ứng dụng dịch vụ hỗ trợ cho điểm tham chiếu này. Những ứng dụng dịch vụ này có thể yêu cầu điểm tham chiếu này.