Biện phỏp 5: Xõy dựng mối quan hệ tỡnh cảm giữa thầy và trũ, giữ trũ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh (Trang 28)

IV. Biện phỏp nõng cao chất lượng giỏo dục đạo đức cho học sinh trường

4.2.5- Biện phỏp 5: Xõy dựng mối quan hệ tỡnh cảm giữa thầy và trũ, giữ trũ

giữa trũ với trũ.

a, Mục tiờu:

- Xõy dựng được một tập thể học sinh tốt. Một tập thể tốt là tập thể cú mục đớch thống nhất, cú tinh thần trỏch nhiệm với xó hội, cú yờu cầu chặt chẽ đối với mọi thành viờn, mọi thanh niờn phải phục tựng ý trớ của tập thể, phải cú sự lónh đạo thống nhất, cỏc thành viờn phải được bỡnh đẳng trước tập thể.

- Xõy dựng được mối quan hệ gần gũi giữa giỏo viờn với học sinh: Người giỏo viờn phải cú tỡnh thương thật sự với học sinh, phải cú lũng độ lượng và bao dung với học sinh, cú tỡnh thương yờu thật sự với học sinh thỡ mới cảm húa được cỏc em, và cỏc em sẽ cú ý thức tự giỏc làm theo những điều dạy bảo của giỏo viờn. Mặt khỏc người giỏo viờn cần xõy dựng cho cỏc em mối quan hệ bạn bố chõn thành, thụng cảm, thương yờu đoàn kết, giỳp đỡ nhau, quan tõm giỳp đỡ nhau trong học tập và sinh hoạt, cỏc em mới thực sư biết giỳp đỡ nhau cựng nhau xõy dựng tập thể chõn chớnh: Đú là một tập thể cú mục tiờu chung, cú hoạt động chung nhằm phỏt triển nhõn cỏch.

b, cỏch thực hiện.

- Khụng khớ đạo đức của tập thể là mụi trường phỏt sinh, điều kiện tồn tại và củng cố những hành vi đạo đức cho học sinh. Khi học sinh tham gia cỏc hoạt động tập thể, cỏc em quen dần với việc tụn trọng ý kiến tập thể. Cỏc ý kiến cỏ nhõn đều được tập thể kiểm tra và đỏnh giỏ. Dư luận tập thể đứng đắn, lành mạnh là điều quan trọng. Để cú dư luận như thế, người giỏo viờn phải biết cỏch tạo ra dư luận đỳng đắn, lành mạnh đú. Muốn vậy trước hết đũi hỏi người giỏo viờn phải cú khả năng xõy dựng được một tập thể học sinh tốt. Chỉ cú tập thể học sinh tốt mới cú dư luận lành mạnh, cú tỏc dụng hướng dẫn, kiểm tra những tri thức đạo đức, niềm tin đạo đức của mỗi học sinh, kiểm tra đỏnh giỏ và củng cố những thúi quen đạo đức của cỏc em.

- Người giỏo viờn phải chủ động tiến hành điều tra tỡnh hỡnh thực tế của lớp, của từng em về: học lực, hạnh kiểm của năm học trước, về hoàn cảnh gia đỡnh, về năng lực sở trường bản thõn, về quan hệ bạn bố trong và ngoài trường.

Người giỏo viờn phải hiểu được hoàn cảnh gia đỡnh đời sống tỡnh cảm của học sinh. Sự tỡm hiểu này khụng chỉ dừng lại ở việc đọc sơ yếu lý lịch của học sinh, vỡ nếu chỉ dựng lại ở đú thỡ sẽ khú lý giải được hoặc lý giải khụng đỳng nhiều biểu hiện của học sinh, giỏo viờn sẽ mơ hồ, sẽ sai lầm hoặc khụng biết những điều kiện cụ thể của học sinh mỡnh để cú biện phỏp giỏo dục cỏc em cú hiệu quả nhất.

- Giỏo viờn phải luụn gương mẫu trong lời núi, việc làm, phải luụn là tấm gương sỏng để tạo lũng tin cho cỏc em, cú khen chờ kịp thời và xử lý nghiờm cỏc vi phạm. Tất cả cỏc cụng việc được xử lý cụng bằng, khụng thiờn vị hay trự dập đối với cỏc em học sinh mắc khuyết điểm khụng thành kiến, mà phải cú sự động viờn giỳp đỡ, dỡu dắt, giỏo dục khớch lệ cỏc em để cỏc em khụng thấy bị mặc cảm, xa lỏnh. Đõy là một cụng việc đũi hỏi mất nhiều thời gian, tõm sức và tỡnh thương, sự bao dung độ lượng của giỏo viờn và sự phối hợp với cỏc lực lượng giỏo dục khỏc đặc biệt là của tập thể lớp và của gia đỡnh cỏc em.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w