Phân tích, thiết kế hệ thống

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống tra cứu thông tin sinh viên qua tin nhắn tự động (Trang 27)

1. Sơ đồ chức năng kinh doanh

2. Sơ đồ ngữ cảnh

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ ngữ cảnh

3. Sơ đồ luồng dữ liệu

- Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1.0

Sơ đồ 3.4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1.0

- Sơ đồ luồng dữ liệu mức 3.0

Sơ đồ 3.6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 3.0

Sơ đồ 3.7: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 4.0

Sơ đồ 3.8: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 5.0

4. Sơ đồ thực thể

a. Thực thể và các thuộc tính tương ứng:

- Thực thể Trường có các thuộc tính: maTruong, tenTruong, tenTruongVietTat

- Thực thể Lớp có các thuộc tính: tenLop, maLop

- Thực thể Sinh viên có các thuộc tính: tenSinhVien, maSinhVien, soDienThoai

- Thực thể Thời khóa biểu có các thuộc tính: maHocPhan, tenLopHocPhan,

tenHPVietTat, thoiGianHoc, phongHoc

- Thực thể Điểm có các thuộc tính: diemQuaTrinh, diemThi, kyHoc

- Thực thể Thông báo có thuộc tính: tieuDe, noiDung

- Thực thể SMS đến có các thuộc tính: soHieu, thoiGianGui, soGui, noiDung,

bRepply, cauTrucThucThi

- Thực thể SMS đi có các thuộc tính: noiDung, soKyTu, tinhTrang, ghiChu,

thoiGian, nCheck

- Thực thể SMS Thông Báo có các thuộc tính: noiDung, soGui, tinhTrang,

ghiChu, thoiGian, nCheck

b. Xác định mối quan hệ và mô hình mối quan hệ. - Quan hệ từng đôi một

TRƯỜNG Của THÔNG BÁO

TRƯỜNG Thuộc LỚP

LỚP Thuộc SINH_VIÊN

SINH_VIÊN Có THỜI_KHÓA_BIỂU

SINH_VIÊN Của ĐIỂM

- Mô hình E-R

3.2.2 Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu.

- Mô hình cơ sở dữ liệu

BẢNG SINHVIEN

SINHVIEN Kiểu Dữ Liệu Khóa Chính Khóa Ngoại

idSinhVien .smallint .x tenSinhVien .nvarchar(50) maSinhVien .nvarchar(15) idLop .smallint .x soDienThoai .nvarchar(15) BẢNG TKB

TKB Kiểu Dữ Liệu Khóa Chính Khóa Ngoại

idThoiKhoaBieu .smallint .x idSinhVien .nvarchar(50) .x maHocPhan .nvarchar(15) tenLopHocPhan .smallint tenHPVietTat .nvarchar(15) thoiGianHoc .nvarchar(50) phongHoc .nvarchar(50) kyHoc .smallint BẢNG THONGBAO

THONGBAO Kiểu Dữ Liệu Khóa Chính Khóa Ngoại

idThongBao .smallint .x

idTruong .smallint .x

noiDung .nvarchar(1000) tieuDe .nvarchar(50)

BẢNG DIEM

DIEM Kiểu Dữ Liệu Khóa Chính Khóa Ngoại

idDiem .smallint .x diemQuaTrinh .smallint diemThi .smallint diemTongKet .smallint idSinhVien .smallint .x idMonHoc .smallint .x kyHoc .smallint BẢNG MONHOC

MONHOC Kiểu Dữ Liệu Khóa Chính Khóa Ngoại

idMonHoc .smallint .x

tenMonHoc .nvarchar(50) tenMHVietTat .nvarchar(15) maMonHoc .nvarchar(15)

BẢNG LOP

LOP Kiểu Dữ Liệu Khóa Chính Khóa Ngoại

idLop .smallint .x

tenLop .nvarchar(50) maLop .nvarchar(15)

BẢNG TRUONG

TRUONG Kiểu Dữ Liệu Khóa Chính Khóa Ngoại

idTruong .smallint .x

maTruong .nvarchar(15) tenTruong .nvarchar(50) tenTruongVietTat .nvarchar(15)

BẢNG CAUTRUCSMS

CAUTRUCSMS Kiểu Dữ Liệu Khóa Chính Khóa Ngoại

idCauTruc .smallint .x cauTruc .nvarchar(50)

lenhThucThi .nvarchar(50)

BẢNG SMSDI

SMSDI Kiểu Dữ Liệu Khóa Chính Khóa Ngoại

idSMSDi .smallint .x noiDung .nvarchar(600) soKyTu .smallint tinhTrang .bit idSMSDen .smallint .x ghiChu . nvarchar(160) thoiGian .datetime nCheck .smallint

BẢNG SMSTHONGBAO

SMSTHONGBAO Kiểu Dữ Liệu Khóa Chính Khóa Ngoại

idSMS .smallint .x noiDung .nvarchar(1000) soGui . nvarchar(15) tinhTrang .bit ghiChu . nvarchar(50) thoiGian .datetime nCheck .smallint BẢNG SMSDEN

SMSDEN Kiểu Dữ Liệu Khóa Chính Khóa Ngoại

idSMSDen .smallint .x soHieuSMS nvarchar(15) thoiGianGui .datetime soGui . nvarchar(50) noiDung . nvarchar(160) bRepply . bit cauTrucThucThi .nvarchar(50)

Chƣơng 4

XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG TRA CỨU THÔNG TIN SINH VIÊN

4.1 Mô hình hệ thống nhắn tin tự động

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ mô hình hệ thống nhắn tin tự động

Các thành phần của hệ thống bao gồm: - GSM Modem/ USB 3G

- SIM di động của một trong các nhà cung cấp mạng điện thoại - Máy tính có cổng COM hoặc cổng USB

- Phần mềm quản lý việc gửi và nhận tin nhắn

Việc gửi và nhận tin nhắn tự động bằng hệ thống nhắn tin cũng tƣơng tự nhƣ điện thoại di động hay các thiết bị liên lạc cầm tay. Tuy nhiên, với GSM Modem/ USB 3G đƣợc điều khiển bởi phần mềm quản lý có phần chuyên nghiệp hơn. Cụ thể là:

- Thao tác nhắn tin tiến hành trên máy tính nên nhanh chóng hơn - Lọc và chọn danh sách gửi với số lƣợng lớn

- Có thể tùy biến các chức năng gửi dựa theo yêu cầu của thực tế - Nhắn tin thủ công hoặc hoàn toàn tự động

4.2 Chƣơng trình quản lý hệ thống nhắn tin tra cứu thông tin sinh viên tự động sinh viên tự động

Chƣơng trình quản lý hệ thống tra cứu có các chức năng nhƣ cho phép tra cứu tự động, quản lý cơ sở dữ liệu, gửi thông báo chủ động và thống kê.

Hình ảnh 4.1: Giao diện chính chương trình điều khiển hệ thống tra cứu thông tin sinh viên

4.2.1 Chức năng nhắn tin tự động

Để sử dụng chức năng nhắn tin tự động, ta nhấn nút trên cửa sổ chính của chƣơng trình.

Chức năng chính của nhắn tin tự động là tiếp nhận và phản hồi kết quả tra cứu thông tin sinh viên qua tin nhắn SMS. Để vận hành hệ thống tra cứu, ngƣời quản lý cần kết nối vào USB 3G bằng thao tác click vào nút (hình 4.2). Ngƣời quản lý cũng có thể tùy biến các thông số kết nối nhƣ tên cổng kết nối, số bits trên giây ở tab Cấu hình.

trong tab Chạy chương trình. Ngƣời quản lý có thể tùy chọn thời gian mà hệ thống sẽ kiểm tra tin nhắn đến ở USB 3G, thời gian đƣợc tính bằng giây và mặc định cứ 5 giây hệ thống sẽ kiểm tra và xử lý tin nhắn tra cứu một lần.

Bên cạnh các chức năng chính, chức năng nhắn tin tự động còn cho phép ngƣời quản lý đọc và gửi tin nhắn thử. (hình 4.4 và hình 4.5)

Hình ảnh 4.2: Giao diện cấu hình chương trình nhắn tin

Hình ảnh 4.4: Giao diện đọc thử tin nhắn

4.2.2 Chức năng quản lý CSDL

Nhấn vào nút trên giao diện chính để sử dụng chức năng quản lý CSDL. Có ba chức năng quản lý CSDL cơ bản là:

- Nhập – Sửa – Xóa CSDL - Nhập dữ liệu từ file - Sao lƣu và phục hồi CSDL

Chức năng nhập – sửa – xóa CSDL của hệ thống hỗ trợ ngƣời quản lý trong việc quản lý cơ sở dữ liệu của sinh viên. Chức năng này cho phép quản lý thông tin trƣờng, lớp, sinh viên và những thông tin của sinh viên nhƣ điểm, thời khóa biểu, môn học, thông báo (Hình 4.6). Hơn nữa, chức năng này còn quản lý cấu trúc hợp lệ của tin nhắn.

Đối với chức năng nhập dữ liệu từ file, ngƣời quản lý cần chọn file nguồn chứa CSDL, tùy chọn các thông tin phù hợp với bảng dữ liệu của sinh viên, sau đó tiến hành nhập bằng cách nhấn vào nút Nhập Sinh Viên (Hình 4.8). Sau khi dữ liệu sinh viên đã đƣợc nhập thì chức năng nhập điểm và nhập môn học có thể hoạt động đƣợc. Ƣu điểm của phƣơng pháp nhập này là tiết kiệm thời gian và dữ liệu nhập vào ít xảy ra sai sót. Tuy nhiên, có một nhƣợc điểm rất lớn là file excel chứa dữ liệu nguồn phải phù hợp với định dạng yêu cầu của chƣơng trình.

Chức năng sao lƣu và phục hồi CSDL là chức năng không thể thiếu đối với ngƣời quản lý hệ thống. Để sao lƣu, ngƣời quản lý chọn đƣờng dẫn rồi nhấn nút sao lƣu hoặc phục hồi (Hình 4.7)

Hình ảnh 4.7 Giao diện nhập, sửa, xóa cơ sỏ dữ liệu

4.2.3 Chức năng thông báo chủ động

Nhấn vào nút trên giao diện chính chƣơng trình để sử dụng. Chức năng này giúp ngƣời quản lý có thể gửi thông báo từ nhà trƣờng đến sinh viên của một trƣờng/khoa hoặc một lớp nhất định. Để gửi thông tin đến trƣờng thì ngƣời quản lý nhấn vào nút Lọc Trường (Hình 4.9), để lọc các sinh viên thuộc một lớp thì nhấn vào

nút Lọc Lớp. Điều kiện để sinh viên nhận đƣợc thông báo là phải đăng ký dịch vụ nhận

thông báo chủ động trƣớc đó.

Hình ảnh 4.9: Giao diện gửi tin nhắn thông báo

4.2.4 Chức năng thống kê

Để sử dụng chức năng thống kê, ta cần click chọn nút . Hiện tại hệ thống cho phép thống kê theo 3 cách:

- Thống kê chi tiết theo thời gian - Thống kê số tin nhắn trong tháng - Thống kê theo loại cấu trúc tin nhắn

Chức năng thống kê chi tiết theo thời gian cung cấp cho ngƣời quản lý hệ thống danh sách các tin nhắn đƣợc lƣu trong CSDL của hệ thống. Ngƣời quản lý có thể chọn

thống kê theo thời gian, theo số điện thoại, theo cấu trúc tin nhắn và thuộc tin nhắn đến hay tin nhắn đi (Hình 4.10).

Đối với dạng thống kê theo cấu trúc tin nhắn, hệ thống sẽ đếm những tin nhắn tra cứu thời khóa biểu, tin nhắn tra cứu điểm, tin nhắn đăng ký, tin nhắn tra cứu thông báo. Kết quả đƣợc hiển thị theo dạng số lƣợng tin nhắn và theo dạng biểu đồ hình tròn (Hình 4.12).

Thống kê theo số tin nhắn cho phép ngƣời quản lý biết đƣợc số tin nhắn gửi, và số tin nhắn gửi thành công. Kết quả đƣợc hiển thị 12 tháng trong năm đƣợc chọn theo dạng hình cột (Hình 4.11)

Hình ảnh 4.12 Thống kê theo cấu trúc tin nhắn

4.3 Ứng dụng tra cứu thông tin sinh viên 4.3.1 Nguyên lý hoạt động 4.3.1 Nguyên lý hoạt động

Khi hệ thống đang chạy, cứ sau một khoảng thời gian (mặc định là 5 giây), chƣơng trình điều khiển sẽ kiểm tra tin nhắn đến ở USB 3G một lần. Khi chƣơng trình điều khiển kiểm tra có tin nhắn, bộ phận kiểm tra cú pháp sẽ hoạt động. Nếu cú pháp sai thì hệ thống sẽ nhắn trả lại nội dung sai cú pháp cho ngƣời dùng. Ngƣợc lại, chƣơng trình sẽ thực hiện các bƣớc sau đây:

- Bƣớc 1: Lƣu thông tin tin nhắn vào bảng dữ liệu SMSDEN.

- Bƣớc 2: Phân tích cú pháp tin nhắn và xác định câu lệnh thực thi tƣơng ứng. - Bƣớc 3: Thực hiện câu truy vấn và lƣu kết quả truy vấn vào bảng dữ liệu

SMSDI.

- Bƣớc 4: Lọc ra dữ liệu SMSDI có đủ điều kiện để gửi. - Bƣớc 5: Cập nhật trạng thái của tin nhắn thành đã xử lý.

Hệ thống tra cứu còn có chức năng gửi thông báo chủ động. Theo đó, hệ thống sẽ lọc ra sinh viên đã đăng ký dịch vụ của một trƣờng, hoặc của một lớp cụ thể. Sau đó, nội dung tin nhắn thông báo sẽ đƣợc lọc ra ở bƣớc 4 và gửi đến các số điện thoại

STT CAUTRUC LENHTHUCTHI

1 DIEM sp_selectDiem

2 DK sp_updateSDT

3 TB sp_selectThongBao

4 TKB sp_selectTKB

Bảng 4.1 Bảng dữ liệu cấu trúc tin nhắn.

Cấu trúc tin nhắn Diễn giải

TKB masinhvien Tra cứu thời khóa biểu theo mã sinh viên

TKB masinhvien mahocphan Tra cứu thời khóa biểu theo mã sinh viên và mã

môn học xác định

DIEM masinhvien Tra cứu điểm theo mã sinh viên

DIEM masinhvien mahocphan Tra cứu điểm theo mã sinh viên và mã học phần

TB matruong Tra cứu thông báo của trƣờng

DK masinhvien sodienthoai Đăng ký dịch vụ nhận tin nhắn thông báo chủ

động cho sinh viên với số điện thoại

Bảng 4.2 Mô tả cú pháp tin nhắn

4.3.2 Ví dụ minh họa

Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Oanh, mã sinh viên KT11K4061063 (Hình 4.1) cần tra cứu điểm của học phần Cơ sở Dữ liệu – mã học phần là HTTT3183. Sinh viên này nhắn tin đến số của tổng đài là 0168 706 9091 với cú pháp “DIEM KT11K4061063 HTTT3183”. Kết quả đƣợc trả về một cách nhanh chóng.

Sinh viên Trần Thanh An cần tra cứu thời khóa biểu của học phần Lập trình mạng với mã học phần là HT0023 (Hình 4.2). Sinh viên này nhắn tin đến hệ thống với cú pháp “TKB KT11K4061001 HT0023”.

Hình ảnh 4.13 Dữ liệu điểm của sinh viên

Hình ảnh 4.14 Dữ liệu thời khóa biểu sinh viên

KẾT LUẬN

Hệ thống nhắn tin tự động đã ngày càng thể hiện đƣợc ƣu điểm của mình trong việc truyền tải thông tin. Hiện nay, nhiều tổ chức, cá nhân đã áp dụng thành công các tổng đài nhắn tin tự động để phục vụ các hoạt động nhƣ chăm sóc khách hàng, quản lý nhân viên… Qua quá trình nghiên cứu và nhận thấy đƣợc nhu cầu của sinh viên và phụ huynh về tra cứu thông tin, tác giả đã đề xuất phƣơng pháp “Xây dựng hệ thống tra

cứu thông tin sinh viên qua tin nhắn tự động”.

Hệ thống tra cứu thông tin sinh viên qua tin nhắn tự động đƣợc triển khai và đã mang lại một số kết quả nhƣ: cho phép tra cứu thông tin sinh viên, gửi tin thông báo một cách chủ động, cho phép sinh viên đăng ký dịch vụ, quản lý cơ sở dữ liệu sinh viên, thống kê tin nhắn, hệ thống hoạt động tốt trong môi trƣờng có sóng điện thoại ổn định và cú pháp tin nhắn đƣợc gửi đến hợp lệ, hệ thống chấp nhận hầu hết các đầu số của các nhà cung cấp mạng điện thoại hiện nay ở Việt Nam, nội dung tin nhắn phản hồi cho ngƣời dùng chính xác, trình bày ngắn gọn dễ hiểu, đáp ứng yêu cầu của tin nhắn SMS, tỉ lệ tin nhắn phản hồi thành công cho ngƣời dùng đạt hơn 90%. Hệ thống tra cứu thông tin sinh viên có thể đƣợc xem nhƣ môi trƣờng tƣơng tác giữa ngƣời dùng với máy tính qua tin nhắn điện thoại.

Hệ thống tra cứu thông tin sinh viên đã đáp ứng phần nào nhu cầu của sinh viên. Tuy nhiên, yêu cầu của sinh viên càng ngày càng cao. Do đó, để giải quyết vấn đề này, hệ thống cần đƣợc phát triển và nghiên cứu kĩ hơn. Ví dụ, hệ thống cần đƣợc phát triển có thể thực hiện trên các cơ sở dữ liệu khác và đƣợc cập nhật hoặc thêm mới thông qua file excel, hệ thống có khả năng đáp ứng rộng rãi và dễ dàng triển khai thành các ứng dụng tra cứu khác nhau nhƣ các tổng đài chăm sóc khách hàng, hệ thống có thể đáp ứng nhiều kết nối cùng lúc.

Do giới hạn về kinh phí và thời gian nên hiện tại hệ thống vẫn còn một số hạn chế nhất định nhƣ:

- Hệ thống chƣa đƣợc triển khai đầu số ngắn mà phải sử dụng số điện thoại của thẻ SIM đi kèm USB 3G

- Hệ thống hiện tại chỉ xử lý một tin nhắn trong cùng một khoảng thời gian ( thiết bị USB 3G đang sử dụng không phải là thiết bị chuyên dụng cho tổng đài

nhắn tin tự động)

- Cơ sở dữ liệu sinh viên còn hạn chế, hiện tại chỉ áp dụng thử nghiệm tra cứu cho sinh viên lớp K45 Tin học Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế

Việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác quản lý sinh viên và hỗ trợ sinh viên thực sự rất cần thiết. Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, mà cụ thể là công nghệ liên quan đến điện thoại và các thiết bị cầm tay là rất hữu ích. Xây dựng hệ thống tra cứu thông tin sinh viên qua tin nhắn tự động sẽ là giải pháp đúng đắn và đáp ứng nhu cầu của sinh viên và phụ huynh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ Trung Tuấn

Giáo trình "Hệ quản trị cơ sở dữ liệu" – NXB Đại Học Quốc Gia. 2. Dƣơng Quang Thiện

“.NET toàn tập”, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 3. Nguyễn Ngọc Bình Phƣơng – Thái Thanh Phong tổng hợp và biên dịch

Các giải pháp lập trình C# – NXB Giao Thông Vận Tải. 4. Phƣơng Lan

Lập trình Window với C# .NET- NXB Lao động – Xã hội. 5. TS. Trƣơng Văn Tú - TS. Trần Thị Song Minh

Giáo trình: “Hệ thống thông tin quản lý”, Nhà xuất bản Hà Nội, năm 2000

- Tài liệu tiếng Anh

1. http://www.developershome.com/sms/

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống tra cứu thông tin sinh viên qua tin nhắn tự động (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)