Thời gian thu hồi vốn

Một phần của tài liệu Thiết kế dây chuyền sản xuất oleum – axit axit sunfuric 240.000 tấn.năm (Trang 120)

Thời gian thu hồi vốn đầu tư chia cho lợi nhuận rịng

Sau đây là những chi phí tham khảo liên quan đến vốn đầu tư trong 1 năm tính chung cho ngành axit ở nước ta mà tổng cơng ty qui định :

-Mức giảm giá trị của thiết bị : 6,67% vốn đầu tư -Lãi suất : 4% vốn đầu tư

-Duy trì bảo quản thiết bị : 5% vốn đầu tư -Thuế và vốn bảo hiểm : 2% vốn đầu tư -Hồn lại vốn đầu tư :10% vốn đầu tư

Tổng cộng : 27, 67 % vốn đầu tư /năm. Thời gian thu hồi vốn = 100/27,27 = 42 tháng

Ch ng 6. BI N PHÁP X LÝ MƠI TRươ Ệ Ử ƯỜNG

M c dù n ng đ khí th i cịn trong n ng đ cho phép v i chi u cao ng khĩi ặ ồ ộ ả ồ ộ ớ ề ố qui đ nh nh ng v n cĩ s c làm nâng cao n ng đ SOị ư ẫ ự ố ồ ộ 2, SO3 quá m c cho phép, ho c ứ ặ khi d ng máy đ s a ch a, cho nên lúc kh i đ ng ch y l i thì các ch tiêu, hi u su t ừ ể ử ữ ở ộ ạ ạ ỉ ệ ấ chuy n hĩa, h p th xu ng d i m c cho phép làm hao t n nguyên li u (S) và ơ ể ấ ụ ố ướ ứ ổ ệ nhi m mơi tr ng.ễ ườ

Cĩ thể hấp thụ SO2 bằng các dung dịch như NH3 , soda. Vì NH3

Dựa vào khả năng hấp thụ SO2 của dung dịch soda qua các phản ứng sau :

2Na2CO3 + SO2 + H2O = 2NaHCO3 + Na2SO3

2NaHCO3 + SO2 = Na2SO3 + 2CO2 + H2O

Độ hịa tan của Na2SO3 trong nước sẽ giảm theo nhiệt độ nên khi giảm nhiệt độ của dung dịch NaHSO3 sẽ kết tinh cho ra các tinh thể Na2S2O5 (Natri pirosulfit).

Natri pirosulfit kĩ thuật cĩ hàm lượng : > 36% NaHSO3

Tỷ trọng : < Na2SO3;

: < 0,02 FeO và SO2 tự do Như vậy nồng độ SO2 trong khí thải khơng thể đạt yêu cầu cho sản xuất Natri pirosulfit thương phẩm do đĩ người ta chỉ sử dụng soda để sử lí khí SO2 tức là hấp thụ khí SO2 thừa khơng hấp thụ hết, để tránh làm ơ nhiễm mơi trường.

Ch ng 7. NGUYÊN T C AN TỒN ươ Ắ

-Cơng nhân trong phân xưởng khi làm việc, phải được học tập qui trình sản xuất và nguyên tắc cơ bản về an tồn lao động.

-Cơng nhân làm việc ở xưởng phải được trang bị các phương tiện bảo hộ lao động như: găng tay cao su, khẩu trang, kính đeo mắt, mũ nhựa cứng, mặt nạ, giày và ủng cao su, quần áo, riêng cơng nhân bơm thành phẩm giao hàng phải được trang bị quần liền áo bằng cao su.

-Chỉ được phép cho máy chạy sau khi kiểm tra tồn bộ, và đã khắc phục các thiếu sĩt. Cẩn thận xem xét khi cĩ người đang sửa chữa thì khơng khởi động máy nhất là ở những nơi cĩ những bộ phận truyền động, cánh khuấy và ở những nơi nguy hiểm khác … v.v.

-Khi thiết bị và máy cĩ sự cố phải dừng để sửa chữa, thực hiện đúng trình tự dùng máy như qui định. Ngắt điện, treo biển báo (cấm đĩng điện khi cĩ người đang làm việc).

-Khi sửa chữa thiết bị và đường ống dẫn hơi, nước, cĩ áp suất cao phải xả hơi, nước để giảm áp ngang bằng áp suất thường (áp suất khí trời) rồi mới được sửa chữa.

-Khi hàn các thùng chứa axit cũng phải tháo hết axit, dùng quạt giĩ thổi hết khí H2 trong thùng hay thiết bị cần sửa chữa để tránh khi hàn phát ra tia lửa điện gặp khí H2 sẽ phát nổ. Trong khi đường ống bị rị rỉ phải treo biển báo (cấm người qua lại).

-Tuyệt đối khơng được sửa chữa, bảo dưỡng hay vệ sinh khi máy đang hoạt động.

-Tất cả các bộ phận truyền động như : bánh răng, khớp nối, các ổ trục, buli cĩ gắn dây cuaroa, phải cĩ vỏ che chắn, bảo vệ.

-Các đường ống dẫn axit, các mặt bích nối ống, phải được sơn màu đỏ và treo biển báo (khu vực nguy hiểm).

-Tất cả các động cơ phải được tiếp đất tốt, được kiểm tra thường xuyên.

-Khi cĩ sự cố về điện phải lập tức tìm cách ngắt cầu dao nơi gần nhất, nếu phát hoả thì dập tắt bằng cách dùng bình chữa cháy và cát.

-Phải khẩn cấp cứu người bị nạn do điện giật ra khỏi dịng điện, nếu nạn nhân ngừng thở thì dùng biện pháp hơ hấp nhân tạo. Sau đĩ đưa nạn nhân đi cấp cứu ở trạm y tế hay bệnh viện nơi gần nhất.

-Khi sửa chữa bên trong các thiết bị như: lị, tháp, thùng, bồn chứa, phải sử dụng nguồn điện chiếu sáng cĩ điện áp khơng quá 36V.

-Các mặt nạ phịng chống khí độc, bình chữa cháy, và các dụng cụ hỗ trợ khác phải được đặt đúng nơi qui định và bảo quản tốt.

-Mọi cơng nhân làm việc trong xưởng phải thực hiện nghiêm chỉnh qui tắc về an tồn lao động, và luơn luơn được học tập chỉ dẫn về an tồn lao động.

-Cơng nhân làm việc trong phân xưởng luơn phải tiếp xúc với hố chất độc hại, và bảo hiểm theo chế độ hiện hành đối với các cơng nhân trực tiếp sản xuất axit sun phuric.

-Các chất thải trong sản xuất axit sunphurit, khí SO2 thường hay xì ra ở một số mặt bích của thiết bị, do đĩ khơng để khí SO3

trong khu vực sản xuất vượt quá 1mg/m3 .

-Axit sunphuric rị rỉ từ một số thiết bị hay đường ống, phải cĩ biện pháp khắc phục chỗ rị rỉ và sử dụng vơi bột trung hồ khơ nơi axit xì chảy ra, sau đĩ dùng xẻng hốt và quét sạch. Khơng dùng nước để rửa như thế sẽ gây nguy hiểm, vì nước hịa tan với axit tạo thành axit lỗng ngấm xuống chân mĩng cơng trình gây hư hỏng.

-Nếu axit rị rỉ từ dàn ống làm lạnh, làm nước thải cĩ axit, ta phải trung hịa bằng vữa vơi cĩ PH – 7 : 7.5. Sau đĩ mới được thải ra mương cống.

K T LU N

Hiện nay với xu thế phát triển khơng ngừng của khoa học kĩ thuật, vấn đề đặt ra nhà máy khơng ngừng nâng cao năng lực sản suất, cải tiến kĩ thuật, tận dụng triệt để các khả năng hiện cĩ để đáp ứng nhu cầu ngày một nâng cao về hố chất của các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, nhu cầu phát triển của nước ta trong giai đoạn mới.

Thời gian bốn tháng làm đồ án tốt nghiệp cũng là thời gian để em củng cố kiến thức và vận dụng những kiến thức tổng hợp đã được thầy cơ truyền đạt.

đĩ là ngành cơng nghiệp sản suất axit sunfuric ở nước ta cịn non trẻ. Do đĩ, dù luận văn đã hồn thành nhưng chắc chắn khơng thể tránh khỏi những sai sĩt, hạn chế. Kính mong được sự thơng cảm và gĩp ý của thầy cơ và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn tồn thể các thầy cơ của trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh. Và em cũng xin chân thành cảm ơn thầy HỒNG MINH NAM đã định hướng cho phương pháp thiết kế, suy luận, tính tốn. Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp tơi hồn thành luận văn này.

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả

1. Phạm Văn Bơn (chủ biên), Nguyễn Đình Thọ, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt - tập 5, Nhà xuất bản Trường Đại Học Kĩ Thuật TpHCM, 2000.

2. Pts Trần Xoa, Pgs Nguyễn Trọng Khuơng, Pts Phạm Xuân Toản,

Sổ tay Quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa chất, Nhà xuất bản Khoa Học và Kĩ Thuật Hà nội,1999.

3. Phan Văn Thơm, Quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa chất và thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa Học và Kĩ Thuật Hà Nội,1992.

4. Phạm Văn Bơn và nhiều tác giả, Ví dụ và bài tập- tập 10, Nhà xuất bản Trường Đại Học Kĩ Thuật TPHCM, 1995.

5. Hồ Lê Viên, Thiết kế và tính tốn các chi tiết thiết bị hĩa chất , Nhà xuất bản Khoa Học và Kĩ Thuật Hà Nội, 1978.

6. Đỗ Bình, Cơng nghệ axit sunfuric , Nhà xuất bản Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2001.

7. Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt -

tập 3, Nhà xuất bản Trường Đại Học Kĩ Thuật TpHCM, 1999.

8. Nguyễn An (người dịch), Tính tốn cơng nghệ sản xuất các chất vơ cơ – Tập I, Nhà xuất bản Khoa Học và Kĩ Thuật Hà Nội, 1999.

10. Trần Hùng Dũng – Nguyễn Văn Lục – Vũ Bá Minh – Hồng Minh Nam, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt - tập 1- Quyển 2, Nhà xuất bản Trường Đại Học Kĩ Thuật TpHCM, 1997.

Một phần của tài liệu Thiết kế dây chuyền sản xuất oleum – axit axit sunfuric 240.000 tấn.năm (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w