Dự báo một số chỉ tiêu cho những năm tiếp theo

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG (Trang 34 - 38)

Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình

1 1 1 n n y t y − = Mô hình dự đoán: ˆ .( ) ( 1,2,3...)l n l n y + = y t l= Về doanh thu: Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu (Tr.đ) 112.170 130.378 160.239 203.085 198.750 236.785

5 236.578 1,161 1,161 112.170 t = = $ 1 2006 236578 1,161 27467,058 y = x = (tr.đ) $ 2 2007 236578 1,161 318888,3543 y = x = (tr.đ) Về NSLĐ: Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 NSLĐ (Trđ/ng) 51,79 56,69 63,66 64,15 71,31 73,54 5 73,54 1,6726 51, 79 t = = $ 1 2006 73,54 1,0726 78,879 y = x = (tr.đ) $ 2 2007 73,54 1,0726 84,6056 y = x = (tr.đ/ng) 5. Những kết quả đạt đợc và những hạn chế 5.1. Những kết quả đạt đợc

Trong giai đoạn 6 năm (2000-2005), Công ty cổ phần may Thăng Long đã có những kết quả khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ có những chính sách hợp lý về đầu t vào các yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất nh: Việc sử dụng lực lợng lao động hợp lý; nghiên cứu, tìm tòi, phát triển thêm nhiều thị trờng. Đây là vấn đề quan trọng để công ty có sự phát triển mạnh mẽ, đứng trong những công ty hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực may mặc.

Việc đầu t vào trang thiết bị máy móc hiện đại phần nào đã có đợc những kết quả tốt: tăng lơng sản phẩm sản xuất ra, tạo ra nhiều mặt hàng, mẫu mã sản phẩm đa dạng, phong phú, có chất lợng cao mà giá thành lại tơng đối phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nói chung. Nhờ vậy, sản phẩm của công ty đã tăng thêm đợc sức cạnh tranh với các công ty khác ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài. Sản phẩm của công ty đã có đợc chỗ đứng khá vững chắc trên thị trờng quốc tế, uy tín của công ty không ngừng đợc mở rộng.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty không ngừng gia tăng. Việc tiến hành nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị vật t phục vụ cho sản xuất đã đáp ứng đợc nhu cầu phải cải tiến kỹ thuật sản xuất, tăng năng suất, tăng sản lợng. Sản phẩm của công ty tạo ra ngày càng có nhiều khách hàng đến đặt mua, ký hợp đồng dài hạn. Nh vậy, có thể nói công tác nhập khẩu máy móc và thiết bị vật t đã là động lực để thúc đẩy sản xuất. Đối với việc xuất khẩu không ngừng gia tăng càng khẳng định rõ chính sách nhập khẩu để thúc đẩy mức xuất khẩu của công ty ngày càng đúng đắn.

Nguồn vốn của công ty ngày càng đợc sử dụng hợp lý hơn, nguồn vốn chủ sở hữu ngày một tăng lên.

Công ty đã thu hút đợc một lợng lao động tơng đối lớn do quy mô sản xuất ngày một tăng. Đièu này còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc: giải quyết đợc tình trạng thiếu việc làm cho hàng ngàn lao động hiện nay.

5.2. Những tồn tại cần đợc khắc phục

Ngoài những thành tựu đã đạt đợc ở trên, công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn thử thách. Việc Nhà nớc ta mở rộng nền kinh tế thị trờng vừa đem lại những thuận lợi cũng nh những khó khăn cho công ty. Đó là việc phải không ngừng cạnh tranh với một loạt các công ty may mặc khác nổi tiếng của nớc ngoài, đặc biệt là những sản phẩm may mặc từ: Trung Quốc,Hồng Kông Đây… là những thị trờng may mặc truyền thống rất lâu đời. Họ có nhiều kinh nghiệm hơn chúng ta, bên cạnh đó công nghệ họ sử dụng rất hiện đại, giá cả nhân công

của họ cũng rất thấp; họ mạnh mẽ về cả vốn Vì vậy đối với công ty đây quả… là một thử thách vô cùng lớn cần phải vợt qua.

Bản thân công ty trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình còn có những sai lầm do kinh nghiệm còn non yếu.

+ Đối với vấn đề tổ chức quản lý cán bộ: tuy số lợng cán bộ có trình độ chuyên môn ngày một gia tăng nhng do cha hiểu hết đợc đặc thù sản xuất của nhiều loại sản phẩm nên khi đàm phán, ký kết hợp đồng đã không thể lờng hết đợc những khả năng xảy ra: sản phẩm đòi hỏi thời gian sản xuất nhiều mà lại ký giao thời hạn trong quãng thời gian ngắn vì vậy dẫn đến việc giao trả hàng chậm thời hạn. Điều này là vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt một khoản tiền lớn cha kể đến việc bị mất uy tín. Đôi khi để đảm bảo tín hiệu của mình, công ty đã phải tiến hành thay đổi phơng thức vận chuyển giao hàng bằng cách đi tàu thủy chuyển sang đi máy bay. Đây chính là nguyên nhân gây lỗ hoặc lợi nhuận thu đợc rất thấp từ lô hàng xuất khẩu bị chậm ngày.

Khi thực hiện công tác nhập khẩu máy móc thiết bị vật t về để phục vụ cho sản xuất do hạn chế hiểu biết về các loại này cũng nh cha có sự tìm hiểu sâu sắc dẫn đến việc công ty đã mua phải hàng kém chất lợng, giá thành lại cao, đã có những lúc công ty mua phải những máy móc, dây truyền lạc hậu không có khả năng phục vụ cho sản xuất . tất cả những vấn đề này đều ảnh h… ởng đến giá thành sản phẩm.

+ Đối với vấn đề nhân sự

Công ty cha bố trí thật hợp lý trong các khâu điều hành sản xuất dẫn đến một số cán bộ trong khâu điều hành quản lý làm việc vất vả nhng không đạt hiệu quả do trình độ hạn chế.

Việc tiến hành kiểm tra tay nghề công nhân còn cha thật chú trọng khiến còn có nhiều công nhân làm việc không hiệu quả.

+ Đối với tình hình vốn cho thấy: Mặc dù tổng nguồn vốn kinh doanh có tăng qua các năm nếu xét trên cơ cấu nguồn vốn thì cha hoàn toàn là tốt. Phần vốn đi vay chiếm tỷ trọng quá lớn, phần vốn chủ sở hữu có tăng nhng mức tăng

cha đáng kể, điều này làm khả năng tự chủ tài chính của công ty còn kém) phải chịu áp lực rất lớn từ phía các chủ nợ. Việc sử dụng nguồn vố cố định trong đó đầu t vào tài sản cố định là chủ yếu nhng thực tế chỉ ra rằng, việc tiến hành sử dụng các TSCĐ này cha đạt hiệu quả cao. Hiệu suất sử dụng TSCĐ còn tơng đối thấp, đồng nghĩa với việc công ty cần có chính sách sao cho trong thời gian tới phải vận hành đợc tối đa công suất các loại TSCĐ này.

+ Đối với vấn đề sản phẩm sản xuất ra: Do cha có sự tính toán hợp lý nhiều sản phẩm làm ra còn kém chất lợng, mẫu mã không kích thích tiêu dùng lợng hàng tồn kho còn lớn trong thời gian dài. Điều này ảnh hởng trực tiếp đến nguồn vốn lu động của công ty trong khi nguồn vốn này chủ yếu là phải đi vay. Trong khi vừa phải trả lãi từ phần vốn vay mà hàng lại đọng lại trong kho, không có cơ hội để thu hồi lại vốn, đây là một bài học cho công ty trong việc tính toán kỹ lợng những chỉ tiêu khi tiến hành sản xuất một loại sản phẩm nào đó.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG (Trang 34 - 38)