Từ những cải cỏch dõn chủ, trong đú cú cải cỏch kinh tế-xó hội, ở Nhật Bản sau chiến tranh, chỳng ta cú thể rỳt ra một số bài học cú tớnh kinh nghiệm sau:
- Đối với một đất nước bị tàn phỏ nặng nề do chiến tranh, lại vừa bị đố nặng bởi những tàn dư của xó hội cũ kỡm hóm sự năng động và sỏng tạo, sẽ khụng thể phỏt triển được nếu khụng cú những cải cỏch căn bản nhằm loại bỏ hoàn toàn những tàn dư cũ, trỡ trệ và bảo thủ, chuyển hẳn sang một xó hội dõn chủ và cạnh tranh trong hoà bỡnh, một nền kinh tế mới theo hướng thị trường mở, tạo điều kiện cho mọi khả năng sỏng tạo cú mụi trường tốt để nảy sinh và phỏt triển.
- Những cải cỏch, nhất là những cải cỏch căn bản, đụng chạm đến nền tảng, đến những vấn đề thuộc về chiều sõu của xó hội, của nền kinh tế, sẽ khụng thể thực hiện được nếu khụng cú những sức ộp mạnh, từ bản thõn nội tại của xó hội và nền kinh tế đú, cũng như từ những sức ộp quyết liệt như từ bờn ngoài. Đụi khi, những sức ộp từ bờn ngoài cú vai trũ quyết định hơn cả sức ộp trong nước.
- Những cải cỏch căn bản đú cần phải xuất phỏt từ lợi ớch lõu dài của quốc gia, phải đỏp ứng được nguyện vọng và lợi ớch căn bản và chớnh đỏng của đụng đảo dõn chỳng. Cú như vậy mới cú thể tạo ra được sự đồng thuận
- 92 -
của toàn xó hội, mới cú thể huy động được mọi nguồn lực và sự tham gia của đụng đảo người dõn, từ mọi tầng lớp, mọi giới, và nếu được như vậy, chắc chắn sẽ thành cụng.
- Đồng thời, những cải cỏch đú về cơ bản, phải phự hợp với xu thế phỏt triển chung của nhõn loại đú là dõn chủ, thị trường, mở cửa và phỏt triển trong hoà bỡnh. Nếu được như vậy, thỡ những cải cỏch đú mới cú cơ thành cụng và huy động được sự đúng gúp của mọi nguồn lực từ mọi hướng để thành cụng.
- 93 - KẾT LUẬN
Từ những nghiờn cứu về cỏc cải cỏch kinh tế-xó hội căn bản của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong thời gian 1944 -1951, chỳng ta thấy rằng:
- Những cải cỏch này mang tớnh chất dõn chủ tư sản, thủ tiờu những tàn tớch phong kiến, quõn phiệt nhằm hoà bỡnh và dõn chủ hoỏ nước Nhật, phục hồi và phỏt triển nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, và tỏi lập sự phỏt triển bỡnh thường của xó hội và kinh tế Nhật Bản. Trong điều kiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai, những cải cỏch này là phự hợp với yờu cầu và ước vọng của nhõn dõn Nhật Bản, nờn nú mang tớnh chất tiến bộ rừ rệt, tạo đà và đặt nền múng cho sự phỏt triển tiếp theo của nước Nhật hiện đại.
Cụng cuộc cải cỏch sau chiến tranh của Nhật Bản, trong đú cú cải cỏch kinh tế - xó hội nhằm tiờu diệt tận gốc rễ của chủ nghĩa quõn phiệt, căn nguyờn của chiến tranh và những tàn tớch phong kiến, đưa nước Nhật phỏt triển theo con đường tự do, dõn chủ và hoà bỡnh. Cụng cuộc cải cỏch này được thực hiện trờn nhiều lĩnh vực, với kinh tế là chủ yếu, nhằm cứu nguy dõn tộc Nhật Bản sau thảm bại chiến tranh, đưa dõn tộc này vượt qua mọi khú khăn, phục hồi toàn diện, kiến tạo một nước Nhật mới - hoà bỡnh, dõn chủ -trở về với cộng đồng cỏc dõn tộc trờn thế giới.
Mặc dự trong quỏ trỡnh tiến hành cải cỏch, do tỡnh hỡnh trong nước, khu vực và quốc tế của Nhật Bản cú nhiều biến động, nờn một số nội dung, bước đi và sau đú là kết quả của cải cỏch khụng phải đó đạt được như những gỡ mà Lực lượng chiếm đúng và chớnh phủ Nhật Bản đó đề ra ban đầu và như kỳ vọng của người dõn Nhật Bản, song về cơ bản, chỳng đó thành cụng, phỏ tan
- 94 -
và ngăn chặn được sự phục hồi của chủ nghĩa quõn phiệt, loại bỏ được về cơ bản những tàn dư cũn rơi rớt lại của chủ nghĩa phong kiến, tạo ra một xó hội dõn chủ và hoà bỡnh, tỏi lập và mở rộng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở Nhật Bản, mở ra và tạo đà cho một hướng phỏt triển mới đầy triển vọng sau này cho một nước Nhật hiện đại./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1. Đoàn Văn An (1965), Giỏo dục Nhật Bản hiện đại, Bộ giỏo dục Sài Gũn. 2. Thớch Thiện Ân (1965), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, Đụng phương xuất bản,
Sài Gũn.
3. Bộ ngoại giao Nhật Bản (1973), Nước Nhật Bản 100 năm Minh Trị. 5. Lờ Cụng (1956), Nước Nhật ngày nay, Nxb Lan Đỡnh, Sài Gũn.
6. Chie Nakane (1990), Xó hội Nhật Bản, Đào Anh Tuấn dịch, Nxb KHXH,
Hà Nội
7. Quang Chớnh (1957), Chớnh trị Nhật Bản (1854 - 1954), Nxb Lan Đỡnh,
Sài Gũn
8. EZA F.Vogel (1989), Nhật Bản số 1, những bài học cho Hoa Kỳ, Viện
nghiờn cứu quản lý Trung ương, Trung tõm thụng tin tư liệu, Hà Nội
9. G.C.Allen (1988), Chớnh sỏch kinh tế Nhật Bản, tập I, Ủy ban KHXH, Viện
kinh tế Thế giới, Hà Nội.
10. George SANSOM (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 11. George SANSOM (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 12. George SANSOM (1995), Lịch sử Nhật Bản, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội 13. Phạm Giảng (1962), Lịch sử quan hệ quốc tế (từ sau chiến tranh thế giới
14. Dương Lan Hải (1992), Quan hệ của Nhật Bản với cỏc nước Đụng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ II (1945 - 1975), Nxb KHXH Việt Nam, Viện
Chõu Á ư Thái Bình Dương, Hà Nội
15. Hedberg Hakan (1971), Sự thách thức của nước
Nhật, Donel, Paris, 1970, Việt Nam thông tấn xã
dịch.
16. Hoàng Thị Minh Hoa (1999), Cải cách ở Nhật Bản
trong những năm 1945 – 1951, Nxb KHXH, Hà Nội
17. Ishida Kazuyoshi (1963), Nhật Bản tư tưởng sử, tập I, Quốc vụ khanh
xuất bản, Sài Gũn.
18. James. C.A Beggellen-George Stalk (1988), Kaisha - Cụng ty Nhật Bản,
tập II, Viện kinh tế Thế giới, Ủy ban KHXH Việt Nam, Hà Nội
19. Juro Teranishi và Yutaka Kosai (chủ biờn) (1995), Kinh nghiệm cải cỏch kinh tế Nhật Bản, Trung tõm kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, Nxb
KHXH, Hà Nội
20. Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với chõu Á: Những mối liờn hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế - xó hội, Nxb ĐHQG Hà Nội
21. Phan Ngọc Liờn (chủ biờn), Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh, Đỗ Thanh
Bỡnh (1988), Lịch sử Nhật Bản, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Văn húa
thụng tin, Hà Nội
22. Nguyễn Đỡnh Lễ - Nguyễn Anh Thỏi (1992), Chủ nghĩa quõn phiệt Nhật Bản và Thuyết “Đại Đụng Á”, Nxb Thụng tin lý luận, Hà Nội
23. Phạm Hưng Long - Nguyễn Như Diệm - Vũ Quốc Ca (dịch) (1992), Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II, Nxb KHXH, Hà Nội
24. M.Y.Yoshino (1986), Hệ thống quản lý của Nhật Bản, tập I, Ủy ban khoa
học xó hội Việt Nam, Viện kinh tế thế giới, Hà Nội
25. M.Y.Yoshino (1986), Hệ thống quản lý của Nhật Bản, tập II, Ủy ban
KHXH Việt Nam, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội
26. Mi-Ivanop (1986), Sự phỏt triển của chủ nghĩa quõn phiệt ở Nhật Bản,
NXB Quõn đội nhõn dõn, Hà Nội
27. Michio Morishoma (1991), “Tại sao Nhật Bản thành cụng?” “Cụng nghệ phương Tõy và tớnh cỏch Nhật Bản”, Nxb KHXH, Hà Nội
28. Nakamori Hisao (1994), Thành cụng của Nhật Bản - Những bài học về sự phỏt triển kinh tế, Nxb KHXH, Hà Nội
29. Đào Duy Ngọc (1991), Vài suy ngẫm về sự thần kỳ Nhật Bản, Viện quan
hệ Quốc tế, Hà Nội
30. Nhật Bản ngày nay (1993), Hiệp hội quốc tế thụng tin giỏo dục Tokyo 31. Nhật Bản ngày nay (1991), Nxb Thụng tin lý luận, Tp Hồ Chớ Minh. 32. Okuhira Yasuhiro và nhiều tỏc giả (1994), Chớnh trị kinh tế Nhật Bản,
Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội
33. Pierre Antoine - Donnet (1991), Nước Nhật mua cả thế giới, Ủy ban
KHXH Tp Hồ Chớ Minh, Nxb Thụng tin lý luận
34. Chu Hữu Quý (chủ biờn) (1991), Trần An Phong, Đoàn Ngọc Cảnh, Nụng nghiệp nụng thụn Nhật Bản, Nxb Sự thật, Hà Nội
35. Reischauer E. O (1980), Lịch sử Nhật Bản và người Nhật từ khởi thủy đến năm 1945, Bản dịch của thư viện Quõn đội
36. Reischauer E.O. (1996), Nhật Bản: Cõu chuyện về một quốc gia, Nxb
37. Richard Bowring và Peter Kornicki (1995), Bỏch khoa thư Nhật Bản,
Trung tõm KHXH&NVQG, Trung tõm nghiờn cứu Nhật Bản, Hà Nội
38. Rodney Clark (1990), Cụng ty Nhật Bản, Nxb KHXH, Viện Kinh tế Thế
giới, Hà Nội
39. Saburo Okita (1988), Cỏc nền kinh tế đang phỏt triển và Nhật Bản, tập II,
Viện kinh tế thế giới, Ủy ban KHXH, Hà Nội,
40. Lờ Văn Sang (1988), Kinh tế Nhật Bản giai đoạn thần kỳ, Viện Kinh tế
Thế giới, Hà Nội
41. Lờ Văn Sang - Lưu Ngọc Trịnh (1988), Nhật Bản đường đi tới một siờu cường kinh tế, Nxb KHXH, Hà Nội
42. Shigeru Nakayama (1993), Nước Nhật thời hậu chiến, Viện nghiờn cứu
chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, Thành phố Hồ Chớ Minh.
43. Shigeru Yoshida (1974), Nhật Bản một kinh nghiệm phỏt triển, Nxb Trẻ,
Sài Gũn
44. Takafusa Nakamura (1988), Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh, sự phỏt triển và cơ cấu, tập I, Ủy ban KHXH Việt Nam, Viện Kinh tế Thế giới,
Hà Nội
45. Hoàng Ngọc Thành (1970), Lịch sử và bang giao Quốc tế, tập I, Thế giới
hiện đại 1918 - 1938, Nxb Lửa Thiờng, Sài Gũn
46. Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản: Những bước thăng trầm trong lịch sử, Nxb KHXH, Hà Nội
47. Lưu Ngọc Trịnh (2004), Suy thoỏi kộo dài, cải cỏch nửa vời tương lai nào cho nền kinh tế Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội
48. Huỳnh Văn Tũng - Lờ Vinh Quốc (1992), Cuộc chiến tranh Thỏi Bỡnh Dương (1941 - 1945) , tập II, Nxb Giỏo dục
49. Viện thụng tin khoa học xó hội (1992), Thuyết “Tam quyền phõn lập” và bộ mỏy nhà nước tư sản hiện đại, Hà Nội
50. Chõu Vũ, Nguyễn Văn Tần (1970), Xu hướng và tiến triển của giỏo dục Nhật, Tủ sỏch Kim văn, Ủy ban dịch thuật Sài Gũn
51. Yasusuke Murakami và Hught patrick (Tổng chủ biờn) (1991), Kinh tế chớnh trị học Nhật Bản, Q1, tập IV, Nxb KHXH Việt Nam, Viện kinh tế
thế giới, Hà Nội
52. Yoshihara Kunio (1991), Sự phỏt triển kinh tế của Nhật Bản, Nxb KHXH,
Hà Nội
53. Yoshihara Kunio (1993), Sogo Shosha - Đội tiền phong của nền kinh tế Nhật Bản, Ủy ban KHXH, Hà Nội
54. Yukata Kosai (1993), Kỷ nguyờn tăng trưởng nhanh – những nhận xột về nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội
B. TIẾNG ANH.
55.G.C. Allen (1981), “A short Economic History of Modern Japan”,
Macmillan Press, Fourth Edition
56.Hsu C. Robert (1999), The MIT Encyclopedia of the Japanese Economy, 2rd edition, The MIT Press, Cambridge, Masachusetts, London, England. 57.Jcohen (1949), The Japanese Economy in the War and Reconstruction,
University of Minnescota Press
58.Morikawa Hidamasa (1992), Zaibatsu :The Rise and Fall of Family Enterprise Groups in Japan, Tokyo University Press
59.Nakamura K. (1978), “The Formation of Modern Japan”, Tokyo, The
Centre for East Asian Cultural Studies
60.Ohkawa K., Ranis B. (1985), “Japan and Developing Country”, Oxford.
Basil Blackwell
61.Reischauer E. O (1977), “The Japanese”, Tokyo, Charches E. Tuttle
Company
62.Wolferen K. V (1988), “The Enigma of Japanese Power”, New York,
Vintage Books C. CÁC TRANG WEB BỔ TRỢ 63. http://www.akybe.net 64. http://www .ansaikuropedia.org 65. http://www.asyura2.com 66. http://www.edu.nagasaki-u.ac.jp 67. http://www.happycampus.co.jp 68. http://www.iie.hiroshima-u.ac.jp 69. http://www.mofa.go.jp 70. http://www .q.hatena.ne.jp 71. http://www .web.econ.keio.ac.jp