Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn

Một phần của tài liệu NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Trang 25 - 26)

Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh. Vấn đề quan trọng ở đây là không đợc coi thờng bất kỳ đối thủ nào, nhng cũng không nên coi đối thủ là kẻ địch. Cách xử lý khôn ngoan nhất không phải là hớng mũi nhọn vào đối thủ của mình mà ngợc lại vừa phải xác định, điều khiển và hoà giải, lại vừa phải hớng suy nghĩ và sự quan tâm của mình vào khách hàng có nghĩa là mình đã thành công một phần trong cạnh tranh. Mặt khác cũng nên quan tâm tới việc dự đoán trong tơng lai và định hớng tới khách hàng. Trên thực tế cho thấy cạnh tranh có thể diễn ra trên nhiều mặt khác nhau nhng có thể nói cạnh tranh với nhau chủ yếu là khách hàng. Vì thế, trong cạnh tranh ngời đợc lợi nhất là khách hàng, nhờ có cạnh tranh mà khách hàng đợc tôn vinh là thợng đế. Để có và giữ đ- ợc khách hàng, doanh nghiệp cần phải tìm cách sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng tốt hơn, đẹp hơn và rẻ hơn, không những thế còn phải chiều lòng khách hàng lôi kéo khác hàng bằng cách hoạt động quảng cáo khuyến mãi và tiếp thị.

Có thể nói rằng khi doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác mới bắt đầu bớc chân vào thị trờng thì họ là những đồng nghiệp, những đối tác để gây dựng thị trờng, để hình thành nên một khu vực cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng. Nhng khi có ngời khách hàng đầu tiên bớc vào khu vực thị trờng này, thì họ sẽ trở thành đối thủ của nhau, họ tìm mọi cách để lôi kéo khách hàng về phía mình

Trong những thời điểm và những giai đoạn khác nhau thờng có những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trờng và những đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thị tr- ờng. Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp thờng thực hiện các chiến lợc nh phân biệt sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, bổ sung những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm của mình có những đặc điểm khác biệt nổi trội hơn trên thị trờng, doanh nghiệp nên đề phòng và lờng trớc các đối tác làm ăn, các bạn hàng, bởi vì họ có thể trở thành những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

Nếu ở trong một thị trờng kinh doanh nhất định, doanh nghiệp vợt trội lên các đối thủ về chất lợng sản phẩm, về giá cả và chất lợng phục vụ thì doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh và sẽ có điều kiện để tiến xa hơn so với các đối thủ

Một phần của tài liệu NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(27 trang)
w