có thể có nhiều lẽn. Đôi khi chúng ỉa coi tập các dối tượng như m ột đối tượng, OSM cung cấp các dối lượng là tập dối tượng (object-set) ch o m ục đích này.
a) C ác ràng buộc (C onstraint)
O SM hỗ trợ các kiểu ràng buộc trong hệ thống như; các ràng b uộc ẩn, ràng buộc hiện và ràng b uộc tổng quát.
+ R àn g b uộc ẩn; bao gồm các ràng buộc tập hợp (set co n straint) và ràng buộc toàn vẹn tham chiếu {referential-integrity constraint)
C ức rùng b u ộ c tập ÌÌỢỊĨcó nghĩa rằng các lập đối tượng và quan hệ OSM được bắt dầu b ằng ý nghĩa toán học. K hông có sự trùng ỉặp, k h ông được sắp thứ tự trong các phần tử của tập hợp.
Ràng buộc toàn vẹn tham chiến lức là m ột quan hệ trong tập các quan hệ được liên kết tới tập đối tượng s có thể không tham chiếu được đến dối tượng X cho liên k ết đ ó irừ khi x e á ì ,
+ R àn g buộc hiện: là ràng buộc các yếu tố trong tập họp đối với các đối tượng và các tập q uan hệ.
Rùng buộc sự tham gia (participation constraint): đặc tả số lần mà đới tượng có Ihc tham gia vào tập quan hệ. Có các loại ràng buộc như sau:
+ 1:1 + I:* + I:*
+ num ber: *
+ 0:*
Rùng buộc xuất hiện dồng thời (co-occurrence consiraint): số [ẩn 1 đối tượng (hoặc n-bộ củ a các đối tượng) có thể cùng xuất hiện trong m ối liên kếl với đối tượng khác (hoặc với ni-bộ của các dối lượng).
Rùng buộc trong tập hợp đối tượng (object-set card in ality constraint): số đối tượns có thể c ó trong tập hợp đối tượng, khuôn d ạng ch u n g như .sau:
m in 1 :m ax 1, ...,m intl:m axn
Thông thường ràng buộc trong tập hợp đối tượng của OSM có các dạng: ():*, ! 0:1 hoặc 1:1. T a có ihc viết tắt trong trường hợp q uan hệ !:1 là I, trong trường hợp n;n là n, nếu không có ràng buộc nào la coi ngầm định là 1.
Trang 37/96
Ta cũng có thể dặc tả quan hệ ở m ội vế vừa là số trong 1 khoảng hoặc 1 số chính xác. V í ciụ:3:17, 20
+ Ràng buộc tổng quát là những sự phù hợp chung nhất trong hệ thống, nó cho phép đặc tá bất cứ cái gì ch ú n g ta m uốn, ví dụ: C ô n 1» clâiì V i ệ t N ư m p h o i t ừ 1 8 t u ổ i t r ở l ê n ....
T hô n g ỉhườtìg các dặc tả loại này được viết không hình thức, nhưng lại phổ biến trong OS.M nhằm chi tiết hoá vấn đề, và vì vậy ta phải hình thức hoá các ràng buộc này để có thổ làm ch o chúng có hiệu ỉực Irong hệ thống.
N goài ra, có thể kết họp ràn g buộc lổng quát và ràng buộc tập họp cùng các biến để biểu diễn phạm vi của các ràng buộc đặc biệt.
Tuy nhicn, cũng khô n g được nhầm lẫn giữa các ràng buộc tổng quát với các ghi chú, bởi các ghi chú cũng là m ột phần của m ô hình OSM . Các ràn g buộc thể hiện sự licn quan giữa m ột hoặc nhiều đối tượng hoặc các tập hợp quan hệ, nhưng ngược lại các ghi chú chi đơn ihuần là cung cấp thêm thông tin.
b) Tổng quát hoá/đặc biệt hoá (generalization/specialization)
M ô hình O SM hỗ trợ tính tổng quát hoá và đặc biệt hoá bởi đặc irưng “ /.Ví/” . N gười ta đùng hình tam giác để biểu điẻn quan hệ tổng quát hoá/đặc biệt hoá, đỉnh của tam giác chỉ đến dối urựng tổng quát.
Hình ố. Q uan hệ lổng quát hoá/đặc biệt hoá
Như một rà n s buộc, quan hệ tống quát hoá/đặc biệt hoá chỉ ra rằng b ộ các đối tượng trong tập đối tượng đặc biệt hoá là tập con của bộ các đối tượng Irong tập đối tượng tổng quái hoá.
Trang 38/96
Sự tổHi’ quáỉ hoá có mội vài hướng dặc biệí hoá, để thổ hiện ràng buộc giữa chúng người la sử dụng dấu hợp ( u ), còn dấu (+) đổ chỉ ra ràng tập các đối tượng đặc hiệt hoá là khác nhau. Kết hợp cá 2 dấu Irên thể hiện ràng buộc cả sự kết hợp và phàn biệi lân nhau.
Hình 7. R àng buộc tổng quát hoá/đặc biệt hoá
Tất cả dối tượng Người đều có thể là Công chức hoặc Khách hàng hoặc lá cả hai, dồng thời tất cá Công chức đều hoặc ià Trưởng phòng, hoặc lủ Nhân vi ân nhưng không
phải cá hai. Khách hàng /2 3 lít 3 dối tượng khách hành khác nhau.
C húng ta có thể lợi d ụng sự ràng buộc giao nhau bằng cách d ùng ký hiệu giao ( n ) đặt trong tam giác để biểu thị tập các đối tượng đặc biệt hoá là giao của các tập đối tượng lổng quát hoá. Nếu chúng ta bỏ qua các ràng buộc giao nhau, sự đặc biệt hoá cố ihể thực sự ỉà tập con c ủ a giao các tập đối tượng (ổng quát hoá, ở hình 6 chúng ta có thổ chọn ra tập các K hách hàng ỉà C ông chức bằng cách sử d ụ n g ràng buộc giao nhau.
T r a n g 3 9 / 9 6
Ngưòi
u
Khách hàng Cõng chức
Hình 8, R àng buộc giao nhau
N hư bất kỳ tập đối tượng nào, các tập đối tượng trong phân cấp ị sư cũng có thể được rập hợp thành các tập quan hệ. Khi đó các tập dối tượng đặc biệt cũ n g được thừa k ế từ các tập quan hộ lổng quát của chúng. C húng cũng c ó thể thừa k ế bác cầu từ các tập quan hộ tổng quát hoá của sự tổng quát ở m ức cao. T rên hình 7 ta có thể thấy các đối tượng Công chức cũng như Khách hàng đều c ó các thuộc tính: h ọ tôn, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, Tuy nhiên đối tượng Người thì không nhất thicì phải có m ã số khách hàng hay số hiệu công chức.
c) Quan hộ gộp ( A g g reg ation)
Q uan ỉìệ gộp (hay tập hợp lại) là các quan hệ bộ phận/bộ phận con, trên lược đ ồ người ta dùng hình tam g iác được tô đậm đổ thể hiện quan hệ gộp. Đ ối tượng gộp được nối đến đỉnh của tam giác (xem hình vẽ).
Hình 9. Q uan hệ gộp
Trang 40/96
Hình vẽ trên ta thấy đối tượng ngày (háng năm sinh ỉà g ộ p của ngày sinh, tháng sinh, năm sinh và cả g iò sinh.
Q uan hệ gộp là quan hệ bắc cầu, ràng buộc của (ất cả các quan hệ bắc cầu là ràng buộc d ạng ():*
M ột dặc lính nữa của quan hộ gộp là các ràng buộc đổng sự kiện của các đối tượng.
đ) Đ ối ỉượng m ức cao (high-level) và các tập quan hệ (relatio nsh ip set)
Ở m ức này thô n g tin được nhìn nhận như m ột sự trừu tượng hoá, các lập đối tượng (các lập quan hộ) được nhóm vào cùng m ột tập dối tượng (tập quan hộ).
Trên lược đồ, m ột tập đối tượng được biểu điển bằng 1 hình chữ nhật được tò đậm , còn tập quan hộ được biểu diễn bàng 1 hình thoi được tò đậm .
Đ ề tài NCKH
Trang 41/96
Đ ế chuẩn hoá dược các lập dối íirợng ớ m ức này. ta phải tuân Ihco luật: nếu lập đối tượng s bao gồm lập quan hệ R, s phái bao gồm lất cả các lộp đối lượng liên kết với R, m ột trong số các lập đối tượng cũng có the tự Í1Ó là m ột tập dối tượng m ức cao.
Đ ỏi lượng m ức cao có thế bao gồm m ột tập đối tượng bên trong nó mà tập đó liên kết bới lập quan hệ lới m ột hoặc nhiều tập đối tượng bên ngoài. T uy nhiên, tập đối tượng bẽn ngoài lại không thể liên kết lới lập đối tượng bên trong bởi vì tập đôi tượng bên trong bị ẩn, C hính vì vậy, trên lược đồ để k h ông m ất sự liôn kêì, OSM cung cấp một đường thẳng đậm nối từ tập dối tượng bẽn n so ài tới tập đối tượng m ức cao đ ã được thu gọn-
Các tập quan hệ m ức cao cũng phải được hình thức hoá theo luật để bổ sung ch o các tập đối iượng m ức cao. Nếu I tập quan hệ m ức cao R bao gổm tập đối tượng s thì R phải chứa các quan hệ liên kế( tới s.
T rong m ô hình O SM , Sự tạo dựng m ức cao là lớp đầu tiên trong ý niệm m à chúng có ngữ nghía g iống như ỉà tạo dựng các nguyên lử. Vì vậy cả các tập đối tượng m ức cao và các tập đối tượng nguyên tử đều được coi là lập các đối tượng. Điồu đó cũng đúng đối với các tập quan hệ.
2 .1 .2 . M ô h ìn h h à n h vi đ ố i tư ợ n g (O B M ):
C húng ta m ó hình hoá các hành vi dối tượng riêng lẻ thông qua các thành phần của OBM . K hác với cơ sở d ữ liệu quan hệ với dữ liệu và các phương thức xử lý dữ liệu là tách ròi nhau, ở dây trong cơ sở dừ liệu hướng đối tượng ch o phép m ô ỉả các hành vi cũng như các thù tục ngay bên trong (hành phần của đối tượng. N hững đối tượng trong th ế giới thực rất phong phú và đa d ạng về các hành vi riêng. Các hành vi này có thể theo Ihứ tự hoặc xảy ra dồng thời, được xác định hoặc k h ô n g xác định, có thể !à các hành vi bình thường hoặc ngoại lệ. N goài ra các hành vi đôi khi m ô tả các ràng buộc m à nó giới hạn các hành vi, ví dụ như trong các hệ thời gian thực hoặc các ràng buộc được un tiên.
i) Các irạng thái và bước chuyển:
C huna ta thể hiện hành vi của í đối tượng trong tập đối tượng bởi I m ạng chuvển trạng thái, hay có thể gọi là lưới trạng thái. Tên cùa các trạng thái và định danh cho các chuyổn là m ang lính cục bộ trong 1 tập đối tượng và có thể dược dùng lại trong m ạng irạng thái của các tập đối tượng khác. M ọi tập đối tượng đều có m ạng trạng thái, tuy nhiên, đối với các đối tượng thụ động, m ạng trạng thái ngầm định chí đơn thuần íà cho
Trang 42/96
phép tạo, ch èn , cập nhật và loại bỏ đối tượng. Ngược lại, các đối tượng chủ độ n g sẽ được đặc tả hành vi m ội cách rõ ràng.
T ro n a trường hợp tổng qu át, I trạnq thái gồm sự kích hoạt (trigger) và sự hoạt động (action). KÍCỈ1hoạt dược hiểu như là việc khởi sự 1 hành dộng (action), nó có thể dóng vai trò là ] sự kiện, 1 điểu kiện hoặc cả hai. Đ c chỉ các sự kiện người ta dùng dấu ((g)), CÒI1 điều kiện được biểu diễn bằng biểu thức logic.
H ành dộng m ô tả các hoạt động xảy ra trong quá trình chuyển hoá, các hoạt động này có ihể bao gồm nhiều bước. N h ờ đ ó có thể diễn đạt các hoạt đ ộng và các phạm vi hoại động một cách tự nhiên, gần với thực tế hơn.
Không cần ihiết phải đặc lả hành động nếu nó chi tạo ra sự biến đổi từ Irạng thái này sang trang thái khác. Trong bẩu hết các mạng trung thái, sự biến đổi SC có l trạng thái ưu tiên và 1 Irạng thái xảy ra sau.
Nếu không có trạng thái ưu tiên cho sự chuyển trạng thái, thì người la gọi là bước khởi tạo. Các bước khởi lạo này có thể có các kích hoạt và các hành động. N hưng ch ú n g ía chi dơn thuần làm cho các đối lượng tồn tại, nên ngầm định m ộ t sự kích hoạt cho bước khởi tạo là c reate và ký hiệu là (@ create). Trôn lược đổ O SM người ta sử đụng vạch ngang để thể hiện bước khởi tạo.
2 .1 .3 . M ô h ìn h tư ơ n g tá c đ ố i tư ợ n g (O IM ):
Cúc thành phán trong m ô hình O IM dược sử d ụ n g để m ô hình hoá sự liên kết các hành vi. Các đối tượng có Ihể tương tác theo nhiều cách khác nhau, ví dụ như gửi thông tin ch o nhau hay nhận thông tin từ các đối »ượng khác, đòi hỏi hệ thống cập nhật thông tin hay gây ra các sự kiộn hoặc thay đổi cúc điều kiện kích hoạt m ột hành độ n g trong m ột vài bước ch u y ển của đối tượng khác,
i) Sự tưưna tác
M ô hình OSM cũng đưa ra ký pháp để biểu diễn các sự tương tác (biểu diễn trên hình vẽ). Đối với m ỗi tương tác có điểm khởi đầu, đích và m ồ tả hoạt đ ộng m ột cách rõ ràng. Có các loại tương tác như sau:
Tương tác cơ sở: tương tác giữa 2 đối tượng, trên lược đ ổ m ũi tên xuất phát từ tập dối tượng khởi lạo chỉ dến lập đối tượng đích. Nếu như nhiều dối lượng cùng sần sàng Ihực hiện yêu cầu thì ỉ đối urợng sẽ dược chọn ngẫu nhicn.
Đói tượng nguồn «- Đối lượng tlích Mó lá hoại dộny
Tươniĩ lác vào/ra: đối với I tương tác, ta cố thể bỏ qua hoặc tập đối lượng nguồn hoặc tập đối tượng đích, nhưng không thổ là cà hai. Đ ổng thời cũng c ó thể bỏ q u a m ô tả sự hoạt động. Nếu bỏ qua tập đối urợng nguồn ta gọi đó là tương tác vào, ngược lại bỏ qua tập đối lượng đích thì gọi là lương tác ra. Nếu bỏ qưa m ô tả hoạt động thì ngầm định cùa tương tác sẽ là gửi (send).
■> Send "Thông báo"
\
D ối iư ự n ỉ nguồn ^ (ciírú) Mở lá
hoạt dộng
Tương tác 2 chiéu: các tương tác có thể truyền thông tin íheo cả 2 hướng thì gọi là lương tác 2 chiều (tw o-w ay). Đ ây là trường họp m ớ rộng của tương tác c ơ sở hay có thể gọi Ịà tuomg tác 1 chiều (one-w ay). Trong tương tác 2 ch iều , tập đối lượng khởi tạo tương tác sẽ chờ phản hồi từ lập đối tượng đích m à ihực h iện lương tác.
Đối tưọng liìỊiiổn Đối tượng dtch
M6 là hoạt động vì
phán hổi (ừ đối Ufơ!ìy iticlì
Tương tác tiếp diễn: Biểu diỗtì các hoai động xảy ra m ột cách liên tục trong thời gian thực.
Đ ối tượng nguồn I
\ Hoai diịníỉ
ỉ ?
Dối lượng đích
Tương tác quảng bá: Các lập đối tượng nguồn sẽ thực hiện m ột tươiìg tác m à tương tác đó có thể lác đ ộ n ẹ lên nhiều đối tượng cùng lúc. Tất cả các thành viên của tập đối tượne đích m à sẩn sàng ch o tương tác này thì đều nhận được tác dộng.
T r u n g 4 3 / 9 6
Trang 44/96
Doi lượng ncttổn
\ Hoại dộng
/ \
t)ố i tượng dich
ii) Chuỗi các tương tác
Với khái niệm các đối tượng mức cao ta dã trình bày ở phần trước, thì ta có thể biểu đìỗn một chuỗi các tương tác giữa 2 đối tượng mức cao hay dối tượng được trừu tượng hoá. Việc bỏ q u a các đối tượng chi tiết có thể tạo ra các tương tác trừu tượng hơn.
Các chuỗi tương lác OSM cho phép ta m ô tả m ột kịch bản tương tác giữa 2 tập đối tượng. V í đụ như ta có 2 lập đối tượng: m ột tập đối tượng là N gười lao động, m ột tập kia là cư q uan BHXH: người lao động yôu cầu cơ quan BH XH giải q u y ết c h ế độ, c ơ quan BHXH sẽ kiểm tra trong CSDL xem đối tượng có tồn tại và cổ được hưởng theo ch ế đ ộ nhà nước hay không, sau đó cơ quan BHXH sẽ gửi phản hồi trở lại. Ta sẽ thấy sơ đồ tương tác như sau:
N gư ờ i la o đ ộ n g C ơ q u a n B H X H
Xin piài quvèì c h í ik)
Chip nhân
— \
Đii nghị nghỉ ốm
Cho hưởng chế ill)
-» ■ 'Ị ■
Không cho hường c h í độ
i .
Trang 45/96
Đổ cụ th ể hoá các tương tác này ta phái cung cấp m ột lược ctố chi tiết các đối lượng mức th ấp theo 2 hướng:
Với c ác đốt tượng chủ động, chúng lu cung cấp m ạng Irạng thái và các tương lác kết nối tới các kích hoạt và các hành động thích hợp.
Với c ác đối lượng thụ động, chúng ta cung cấp I vài tương tác được khai báo trước, iii) Các tương tác đối tượng chù d ộng
Các tư ơ n e tác đối với các đối tượng chủ động được tạo ra m ột cách cụ thể bằng cách kết nối các tương tác này tới các thành phần của m ạng trạng thái, ta c ó thể kết nối hoặc dầu hoặc cuối tương tác lới trạng thái hoặc chuyển,
Kết nối phần đầu củ a tương tác / tới chuyển t và đặĩ sự m ô tả hoạt đ ộng và các tham số thông tin vào sư kích hoai m ột bộ phân của ĩ tạo ra / cái sự kiên m à có thể kích hoạt