Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH MẶT HÀNG RAU QUẢ TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN VIỆT NAM (Trang 31 - 33)

- Xoài tơi 2400 USD/ MT FOB HP Thanh Long1000 USD/ MTFOB HP

2.4.2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

a) Khách hàng

Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam đã có những nỗ lực rất lớn trong việc mở rộng thị trờng, tìm chỗ đứng cho sản phẩm của mình. Do vậy, Tổng công ty đã chọn cho mình phơng châm làm việc "Tất cả vì khách hàng, tiện lợi cho khách hàng", đó cũng là một nghệ thuật marketing của Tổng công ty.

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty trong những năm gần đây tăng nhng một điều rất tiếc cho Tổng công ty là thị trờng truyền thống, dễ tính yêu cầu chất lợng không cao là Nga và Đông Âu đã bị thu hẹp. Mặt khác, trong điều kiện nh hiện nay thì Tổng công ty gặp rất nhiều sự cạnh tranh cả ở trong nớc và ngoài nớc. Vì vậy Tổng công ty phải nỗ lực hơn nữa, phải tìm hiểu thêm, nghiên cứu thị trờng và tạo ra những sản phẩm chất lợng cao, hạ giá thành để đáp ứng hơn nhu cầu của khách hàng.

Khách hàng của Tổng công ty trong những năm qua đã không ngừng tăng lên, một số khách hàng quen thuộc nh Nga, Nhật, Trung Quốc, Đức và các n… ớc trong khu vực ASEAN là những khách hàng chiếm kim ngạch xuất khẩu lớn của Tổng công ty. Có thể coi họ là những khách hàng quan trọng của Tổng công ty. Do vậy, để đáp ứng tốt mọi nhu cầu của khách hàng quen thuộc cũng nh những

khách hàng tiềm năng Tổng công ty cần phải "cải tiến mẫu mã sản phẩm, chất l- ợng tốt đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng". Để từ đó không những Tổng công ty giữ vững đợc các khách hàng quen thuộc mà còn thu hút thêm những khách hàng mới đây có thể coi là chiến lợc quan trọng của Tổng công ty.

b) Nhà cung cấp

Nh nghiên cứu tổng quan về Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam chúng ta thấy rằng nghiệp vụ của Tổng công ty bao gồm cả sản xuất, chế biến, tiêu thụ, tuy nhiên các cơ sở sản xuất của Tổng công ty nằm rải rác ở khắp các miền trong cả nớc, những cơ sở sản xuất đó vẫn cha thực sự tập trung tức là vẫn cha có sự chuyên môn hoá sản xuất thật sự cho sản phẩm rau quả Việt Nam.

c) Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh của TCT trong xuất khẩu sản phẩm rau quả chủ yếu là các nớc sản xuất và xuất khẩu rau lớn trên thế giới và trong khu vực nh Trung Quốc, TháI Lan, Inđônêxia còn đối thủ cạnh tranh trong n… ớc hầu nh không có.

Các nớc Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia là những đối thủ cạnh tranh… trực tiếp cạnh tranh gay gắt nhất của chúng ta họ có những u thế hơn hẳn chúng ta về khả năng tài chính, về công nghệ sản xuất và kinh nghiệm gieo trồng nên họ… cho ra đời những sản phẩm có chất lợng tốt và giá rẻ hơn chúng ta.

Do vậy, để khảng định mình Tổng công ty cần phải thu hẹp khoảng cách so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp bằng những sản phẩm có chất lợng tốt, đa dạng hoá sản phẩm, giá thành giảm và đáp ứng mọi khắt khe đòi hỏi của các khách hàng khó tính nhất.

d) Các yếu tố tự nhiên - xã hội

Nớc ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới, đặc trng của khí hậu nhiệt đới gió mùa là nhiều nắng, lắm ma, độ ẩm trung bình cao là điều kiện rất thuận lợi cho sinh trởng của các loại thực vật, là điều kiện tốt để tiến hành xen canh, gối vụ tăng nhanh vòng quay của ruộng đất, thâm canh tăng năng suất. Những đặc điểm tự nhiên hết sức vốn có của Việt Nam đã tạo cho nền nông nghiệp nớc ta một lợi thế so sánh hơn hẳn nớc khác. Nó đã tạo ra những mặt hàng rau quả có giá trị xuất khẩu cao đợc khách hàng thế giới a chuộng.

Ngoài ra nớc ta là một nớc nông nghiệp với số dân 78 triệu ngời, cơ cấu dân c gần 80% dân số sống bằng nghề nông là một nguồn nhân lực dồi dào trong nông nghiệp. Bên cạnh đó, ngời Việt Nam có đặc điểm cần cù lao động, thông minh sáng tạo, có khả năng nắm bắt công nghệ, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp và trồng trọt. Đây là một thuận lợi lớn cho Việt Nam nói chung và Tổng công ty rau quả, nông sản nói riêng để vơn tới một nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, tạo ra nhiều mặt hàng rau quả phong phú, chất lợng cao.

e) Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô

Mỗi quốc gia đều có những chính sách thơng mại khác nhau, thể hiện ý chí và mục tiêu của nhà nớc trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thơng mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế của đất nớc mình. Trong lĩnh vực xuất khẩu những công cụ chủ yếu thờng đợc sử dụng để điều chỉnh quản lý hoạt động này là: thuế quan, các công cụ phi thuế quan, tỷ giá và các chính sách đòn bảy, các chính sách đối với cán cân thanh toán thơng mại.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH MẶT HÀNG RAU QUẢ TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN VIỆT NAM (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w