Cách giải của học sinh này cũng như nêu phương án giải của mình nếu có Nếu việc tìm ra cách giả

Một phần của tài liệu Chuyên đề dạy học kiểu bài ôn tập-tổng kết môn Vật lí (Trang 28 - 30)

- Để có nội dung phù hợp và mang tính hệ thống đúng đặc trưng của kiểu bài ôn tập, tổng kết giáo viên phải có sự lựa chọn trước

cách giải của học sinh này cũng như nêu phương án giải của mình nếu có Nếu việc tìm ra cách giả

án giải của mình nếu có. Nếu việc tìm ra cách giải khác là khó đối với học sinh thì giáo viên nên tổ chức thảo luận theo nhóm để mỗi nhóm đề xuất cách giải khác. Sau đó một vài nhóm trình bày cách giải này cho cả lớp. Các nhóm khác nhận xét và đánh giá ưu, nhược điểm của cách giải này

Đối với học sinh khá, giỏi sẽ giải mỗi bài tập xong trước các học sinh khác, giáo viên có thể đề nghị các em này tìm cách giải khác hoặc giải một bài tập khác có phần phức tạp hơn mà giáo viên đã có sự chuẩn bị.

+ Hoạt động 3: Cuối mỗi bài, giáo viên tổng kết và nêu : Cuối mỗi bài, giáo viên tổng kết và nêu cách giải hợp lý và ngắn gọn nhất cũng như đáp số đúng của cách giải hợp lý và ngắn gọn nhất cũng như đáp số đúng của

bài tập đó. bài tập đó.

Chú ý: Không nên coi tiêt ôn tập là một tiết dạy học làm bài tập trong đó không có sự trao đổi, thảo luận của các học sinh trong quá trình giải mỗi bài tập, từng học sinh loay hoay giải bài tập, sau đó giáo viên trình bày lời giải của mình trên bảng và cho học sinh ghi lại, cách dạy học như vậy sẽ rất tẻ nhạt, nhàm chán không chỉ với học sinh khá, giỏi mà ngay cả đối với học sinh yếu kém vì không có tác dụng giúp các em hiểu sâu sắc hơn các kiến thức và kỹ năng cần vận dụng, không giúp họ phát triển khả năng tự lực, tích cực và sáng tạo trong việc giải quyết các tình huống mà bài tập đề ra.

Một phần của tài liệu Chuyên đề dạy học kiểu bài ôn tập-tổng kết môn Vật lí (Trang 28 - 30)