Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của KCN, KCX ở Việt Nam còn cha hoàn thiện.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN, KCX Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 25 - 28)

III. Những khó khăn và tồn tại đối với các KCN, KCX ở Việt Nam

1. Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của KCN, KCX ở Việt Nam còn cha hoàn thiện.

cha hoàn thiện.

KCN là một mô hình kinh tế mới, là sự nghiệp dài hạn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần đa đất nớc ta trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2010. KCN là một xã hội thu nhỏ, các nớc trong khu vực coi nó là một thành phố công nghiệp, nó là tổng thể của các yếu tố hợp thành từ sản xuất công nghiệp, thị trờng, xử lý chất thải, trật tự an toàn khu dân c đến đào tạo tay nghề cho công nhân. Nhng hiện nay, hệ thống văn bản pháp lý hiện hành mặc dù đã qua nhiều lần sửa đổi bổ xung nhng vẫn cha thực sự hoàn chỉnh. Các văn bản pháp lý đợc nhà nớc và chính phủ ban hành về việc quản lý và đầu t vào các KCN, KCX nội dung còn chồng chéo và không nhất quán. Tình trạng này dẫn tới những hành vi cố tình hoặc vô tình sai phạm pháp luật và cả những hành vi cố tình hiểu không đúng ý đồ luật pháp để xử lý sai lệch các quyết định của doanh nghiệp hoặc cơ quan quản lý nhà nớc.

Bên cạnh đó, hiện nay chúng ta đang thực hiện chế độ quản lý “ một cửa “ đối với KCN. Theo đó Ban quản lý KCN là cơ quan trực tiếp quản lý nhà nớc đối với KCN và đợc thực hiện thông qua cơ chế “ uỷ quyền ”. Vì KCN cha đợc thừa nhận là một thực thể kinh tế độc lập nên Ban quản lý KCN cấp tỉnh cha phải là

cấp quản lý trong hệ thống quản lý nhà nớc theo qui định của pháp luật. Do vậy, trách nhiệm và quyền hạn quản lý cha thật rõ, các nội dung quản lý còn phân tán ở một số ngành. Ban quản lý KCN mới chỉ đợc phép giải quyết một số nội dung quản lý đợc các cơ quan quản lý ngành kinh tế, kỹ thuật trên Trung ơng uỷ quyền (Bộ Kế hoạch và Đầu t uỷ quyền cấp giấy phép ĐTNN; Bộ lao động Thơng binh, Xã hội giao một số nhiệm vụ quản lý lao động, ...)

Phơng thức quản lý “ một cửa, tại chỗ “ này có rất nhiều tiến bộ, thực tế sự thành công của KCX Tân Thuận đã chứng minh rõ nét điều này. Tuy nhiên, phơng thức quản lý này vẫn còn một số khiếm khuyết, vẫn còn nhiều tầng lớp chồng chéo, thủ tục phiền hà, đợc uỷ quyền nhng có nhiều khâu vẫn phải xin ý kiến cơ quan trung ơng, sự phối hợp giữa ban quản lý và các sở thuộc tỉnh cha đợc thật thông suốt, Ban quản lý cha đợc phép hoạt động t vấn, dịch vụ cho các doanh nghiệp, hạn chế tác dụng “ một cửa ”.

Cho đến thời điềm tháng 8 năm 2002, số lợng KCN của chúng ta tăng khá nhanh so với trớc năm 2000.Tuy nhiên, chúng ta cha đạt đợc mục tiêu “lấp đầy” các KCN này. Nhà nớc đã quan tâm và đa ra nhiều chính sách u đãi để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài nhng cha chú ý đến việc thu hút các nhà đầu t trong nớc. Theo các qui định hiện hành thì hiện nay vẫn có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp có vốn ĐTNN hoạt động trong KCN. Cụ thể là hiện nay đang tồn tại hai hệ thống luật khác nhau điều chỉnh các doanh nghiệp trong KCN: Luật khuyến khích đầu t trong nớc áp dụng đối với doanh nghiệp trong nớc và Luật ĐTNN áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN. Chính điều này đã tạo nên sự khác biệt trong tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các loại hình doanh nghiệp, nhất là các điều kiện u đãi thuế, giá một số yếu tố đầu vào (điện , nớc), dịch vụ...

Đối với các doanh nghiệp trong nớc, cha có qui định khuyến khích hơn cho các doanh nghiệp KCN nên các doanh nghiệp trong nớc vẫn còn thực hiện đầu t ngoài KCN, cha mặn mà với đầu t vào KCN dẫn đến việc khó khăn thực hiện qui hoạch phát triển, xử lý chất thải công nghiệp, lãng phí đất, nguồn lực.

Việc u đãi cho các KCN nằm trên địa bàn các tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn cha đủ rõ đã hạn chế việc thu hút đầu t vào các tỉnh miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh miền Bắc. Trong khi một số khu vực lại phát triển nóng thuộc khu vực tam giác động lực kinh tế miền Nam: Tp. HCM, Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu.

Đến nay, ta cha có một chiến lợc chung về bảo vệ môi trờng phù hợp với đối tợng là các KCN bao gồm cả khung pháp lý, hệ thống quản lý nhà nớc và chính sách môi trờng KCN,... Sự phối kết hợp giữa các Bộ, Ngành trung ơng và các Sở khoa học, công nghệ và môi trờng với các Ban quản lý KCN cấp tỉnh, các công ty phát triển hạ tầng KCN, các doanh nghiệp KCN cha rõ ràng dẫn đến tình trạng mỗi KCN thực hiện quản lý môi trờng theo cách riêng.

Trong thể chế hoá chính sách cụ thể và thái độ của cơ quan nhà nớc vẫn còn biểu hiện kỳ thị, phân biệt đối xử với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nhất là t nhân cũng nh đối với nhà ĐTNN, khiến cho tâm lý e ngại đầu t kinh doanh trong xã hội cha thực sự đợc giải toả. Giữa ý tởng pháp luật và thực hiện trong thực tế còn có khoảng cách. Có lúc công chức thực thi nhiệm vụ đã làm méo mó qui định của pháp luật làm cho các nhà đầu t có nhìn nhận thiếu tích cực về môi trờng đầu t.

Theo các qui định hiện hành thì hiện nay vẫn có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp có vốn ĐTNN hoạt động trong KCN. Cụ thể là hiện nay đang tồn tại hai hệ thống luật khác nhau điều chỉnh các doanh nghiệp trong KCN: Luật khuyến khích đầu t trong nớc áp dụng đối với doanh nghiệp trong nớc và Luật ĐTNN áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN. Chính điều này đã tạo nên sự khác biệt trong tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các loại hình doanh nghiệp, nhất là các điều kiện u đãi thuế, giá một số yếu tố đầu vào (điện , nớc), dịch vụ...

Đối với các doanh nghiệp trong nớc, cha có qui định khuyến khích hơn cho các doanh nghiệp KCN nên các doanh nghiệp trong nớc vẫn còn thực hiện đầu t

ngoài KCN, cha mặn mà với đầu t vào KCN dẫn đến việc khó khăn thực hiện qui hoạch phát triển, xử lý chất thải công nghiệp, lãng phí đất, nguồn lực.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN, KCX Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w