* Về khách quan: Quá trình đổi mới chính sách tiền lơng trong các doanh nghiệp nhà nớc phù hợp với kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là việc mới, chúng ta cha tích luỹ đợc tri thức và kinh nghiệm về việc này. Vì vậy, việc quản lý tiền lơng lúc thì quá chặt, lúc thì buông lỏng, lúng túng cha tìm đợc cơ chế phù hợp. Đội ngũ cán bộ chậm đựơc đổi mới nên còn lúng túng, ngỡ ngàng, thậm chí còn chậm trễ trớc sự chuyển đổi của cơ chế kinh tế mới.
* Về chủ quan: ở tầm vĩ mô, chúng ta thiếu một chơng trình hành động cụ thể, một kế hoạch đổi mới tổng thể các mặt hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có việc đổi mới các chính sách phân phối, chính sách tiền lơng, việc nghiên cứu ban hành các chính sách vĩ mô để định hớng quản lý các doanh nghiệp nhà nớc còn chậm và không đồng bộ.
Sự phối hợp trong việc cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý vừa chồng chéo, vừa đứt đoạn và chất lợng kém. Doanh nghiệp phải báo cáo cung cấp số liệu theo yêu cầu của nhiều cơ quan, nhng các cơ quan quản lý thì lại vẫn
không có đủ số lợng cần thiết để làm cơ sở cho việc nghiên cứu, hoạch định hoặc điều chỉnh các quyết định quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế.
Sự phối hợp giữa các cơ quan nghiên cứu, ban hành chính sách với các ngành, các cấp trong việc thẩm định đơn giá tiền lơng và xử lý những vớng mắc tồn tại cha đồng bộ kịp thời.
- Cha quan tâm đến công tác quản lý nhà nớc về lĩnh vực lao động, tiền lơng, trớc hết là sự sắp xếp bố trí đội ngũ cán bộ, công chức còn quá mỏng so với khối lợng công việc, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ còn cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ để thực hiện chức năng quản lý nhà nớc theo chính phủ quy định.
- Đối với một số cán bộ quản lý doanh nghiệp (chủ yếu là giám đốc) cha nhận thấy hết vai trò, vị trí của công tác lao động tiền lơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, ít chú ý kiện toàn tổ chức của bộ máy làm công tác này; nhiều doanh nghiệp còn chờ đợi sự hớng dẫn, giúp đỡ của các cơ quan quản lý cấp trên, cha chủ động xây dựng quy chế trả lơng gắn với năng suất, chất lợng và kết quả lao động cuối cùng. Việc phân phối còn bình quân làm mất ý nghĩa khuyến khích của tiền lơng và gây mất công bằng xã hội, không tạo ra những động lực mới để nâng cao năng lực hoạt động của các doanh nghiệp.