Điều khiển điện khí nén (1,0 điểm; gồm từ câu 41 câu 45) 41 Xác định cửa tín hiệu điều khiển theo tiêu chuẩn ISO

Một phần của tài liệu ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP (Trang 41)

41. Xác định cửa tín hiệu điều khiển theo tiêu chuẩn ISO 5599

a. 2, 4, 6 c. 3, 5, 7

b. 1 d. 12, 14

42. Hãy xác định hình nào dưới đây là van And?

43. Hãy xác định hình vẽ nào sau đây là máy nén khí theo kiểu Root?

44. Một bộ lọc gồm có:

a. Van lọc, bộ điều chỉnh áp suất và van tra dầu b. Bộ điều chỉnh áp suất, van tra dầu và van tiết lưu c.Van lọc, bộ điều chỉnh áp suất và van tiết lưu d. Van lọc, van tiết lưu và van tra dầu

45. Van điều chỉnh áp suất gồm có các bộ phận nào sau đây?

a. Đĩa van, kim van, nòng van, vít điều chỉnh lo xo, khí nén vào, khí nén ra, màng, cửa xả.

b. Đĩa van, kim van, lo xo, vít điều chỉnh lo xo, khí nén vào, khí nén ra, nòng van, cửa xả.

c. Đĩa van, phần chứa nước, lo xo, vít điều chỉnh lo xo, khí nén vào, khí nén ra, màng, cửa xả.

d. Đĩa van, kim van, lo xo, vít điều chỉnh lo xo, khí nén vào, khí nén ra, màng, cửa xả.

IX. Kỹ thuật số (1,0 điểm; gồm từ câu 46 câu 50)

46. Số 167(10) trong hệ thập phân chuyển sang hệ thập lục phân là: a. B7(16). c. A77(16).

b. A7(16). d. B6(16). 47. Phương trình ngõ ra cổng OR là:

a. c. .

b. d. .

48. Một FF-JK tác động ở mức cao, nếu J=1, K=1 thì ngõ ra của FF-JK là:

A B P1 A A P2 P1 P2 b. c. a. d. a. Hình A b.Hình B c.Hình C d.Hình D

a. Trạng thái không đổi. c. Bị đảo lại so với trạng thái trước.

b. Trạng thái cấm. d. .

49. Để đếm từ 0 đến 9 ta sử dụng:

a. Mạch đếm 2 bit. c. Mạch đếm 4 bit. b. Mạch đếm 3 bit. d. Mạch đếm 5 bit.

50. Để thực hiện phương trình Y A B C A.B.C , ta cần các cổng logic: a. NOT, EX_NOR, AND.

b. NOT, EX_OR, AND. c. NOR, EX_OR, NAND. d. OR, EX_OR, AND.

Biên Hòa, ngày ...tháng ....năm 2011

HỘI ĐỒNG THI TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN RA ĐỀ

Phạm Minh Hoàng Ngô Kim Lân

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG NAI

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG CẤP NGHỀ

ĐỀ THI: LÝ THUYẾT NGHỀ

THỜI GIAN: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) NGÀY THI: .…/…../ 2010

ĐỀ SỐ: 07

YỀU CẦU: Thí sinh hãy chọn phương án đúng nhất trong bốn phương án đã cho bằng cách tô đậm vào ô phương án đã chọn ở Phiếu trả lời đính kèm. I. Máy điện (1,4 điểm; gồm từ câu 1 câu 7)

1. Một MBA có điện áp cuộn cao áp U1=2300V, điện áp cuộn hạ áp U2=115V. Xác định dòng điện cuộn cao áp I1 và cuộn hạ áp I2:

a. I1=2A, I2=40A b. I1=2A, I2=50A c. I1=3A, I2=45A d. Tất cả đều sai. 2. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là sai (n là số nhóm bối dây trong

một pha):

a. Nếu n=p thì đấu cực giả đối với dây quấn tập trung một lớp. b. Nếu n=2p thì đấu cực thật đối với dây quấn phân tán một lớp. c. Nếu n=p thì đấu cực thật đối với dây quấn hai lớp.

d. Nếu n=2p thì đấu cực thật đối với dây quấn hai lớp.

3. MBA 3 pha đấu Y-Δ, U1đm=35KV, U2đm=400V. Tìm tỷ số MBA k:

a. K=35/0,4. b. K=35/4. c. K=0,4/25. d. Tất cả đều sai. 4. Muốn điện áp thức cấp U2 không đổi khi MBA làm việc với tải thay đổi ta

phải:

a. Thay đổi tỉ số biến đổi K cúa MBA. b. Thay đổi điện áp nguồn cung cấp. c. Tất cả đều đúng.

d. Tất cả đều sai.

5. Một động cơ KĐB 3 pha đấu Y hoạt động với điện áp nguồn 3 pha 380V, Iđm=3,38A, cos =0,84, =80%. Hãy chọn công suất động cơ

a. P=1HP. b. P=2HP. c. P=3HP d. Cả 3 đều sai. 6. Khi điện áp đặt vào stator giảm k lần thì moment mở máy của động cơ không

đồng bộ:

a. Không đổi. c. Giảm xuống k lần .

b. Tăng lên k lần. d. Giảm xuống k2

lần.

7. Phương pháp mở máy nào sau đây không áp dụng cho động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc:

a. Thêm điện trở phụ vào dây quấn rotor. b. Thêm điện kháng nối tiếp vào mạch stator. c. Mở máy Y-Δ.

d. Mở máy trực tiếp.

8. Ở mạng điện áp cao, các hộ loại 1 và loại 2 thường sử dụng sơ đồ: a. Sơ đồ hình tia. b. Sơ đồ phân nhánh.

c. Sơ đồ dẫn sâu. d. Sơ đồ kiểu khác..

9. Khi tính được dòng điện làm việc cực đại của phụ tải là IB= 100 A, tra bảng có được hệ số hiệu chỉnh k = 0,6 có nghĩa là phải chọn tiết diện dây dẫn có dòng cho phép định mức là:

a. Icpdm= 60 A. b. Icpdm 60 A. c. Icpdm= 166 A. d. Icpdm 166 A. 10. Để chọn MBA cho TBA nhà máy luyện kim có phụ tải điện Stt= 1200 KVA,,

trường hợp phải chọn hai MBA thì công suất định mức MBA phải chọn là: a. SdmB= 2 1200KVA. b. SdmB= 2 1000KVA.

c. SdmB= 2 857KVA. d. SdmB= 2 685KVA.

11. Thông tin người thiết kế điện nhận được chỉ là sản lượng sản xuất trong 1 năm và suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm thì muốn tính phụ tải tính toán nên áp dụng công thức:

a. Ptt= Knc n i di P 1 . b. Ptt= PoF c. Ptt= max 0 T MW d. Ptt= n i dmi P 1 .

Một phần của tài liệu ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)