Đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nước tại Sở giao dịch (Trang 25 - 26)

Thứ nhất, tăng c ờng đào tạo và đào tạo lại cán bộ. Ngân hàng Công th- ơng hiện có một trung tâm đào tạo và thời gian qua đã phát huy tác dụng tích cực, tuy nhiên cha nhấn mạnh việc đào tạo chuyên môn hoá cho cán bộ nói chung, đội ngũ cán bộ tín dụng nói riêng. Mặt khác, nhiều kiến thức cần thiết (chẳng hạn kiến thức chung về kinh tế thị trờng, các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật cụ thể) thì trung tâm cha có điều kiện để giảng dạy. Bởi vậy thiết nghĩ trong thời

gian tới, Ngân hàng Công thơng nên tổ chức các lớp đào tạo cán bộ tín dụng theo hớng chuyên môn hoá nữa, nhấn mạnh vào một số hoạt động nh marketing ngân hàng (tìm kiếm khách hàng), thẩm định dự án ... hay về các nhóm khách hàng nh hoạt động cho vay với các Tổng Công ty. Nên khuyến khích cán bộ t đào tạo, tạo điều kiện cho họ theo học ở các trờng Đại học, chú trong tới nâng cao khả năng sử dụng công nghệ hiện tại của họ.

Thứ hai, mạnh dạn giao cho Sở giao dịch thực hiện các khoản cho vay với các Tổng Công ty phù hợp với khả năng quản lý. Phân công, phối hợp với Sở giao dịch, trong công tác tiếp thị đối với các Tổng Công ty, trong đó có việc tổ chức do Ngân hàng Công thơng tổ chức giành cho tất cả các Tổng Công ty có quan hệ giải quyết các vấn đề chung về chính sách với nhóm khách hàng này (u đãi chẳng hạn), còn hội nghị khách hàng do Sở giao dịch tổ chức có quy mô hẹp hơn, đáp ứng những yêu cầu cụ thể (chẳng hạn lãi suất, hay phí dịch vụ u đãi chính xác ...).

Thứ ba, nghiên cứu biện pháp thu hút mạnh hơn nữa ngoại tệ vào hệ thống Ngân hàng Công th ơng . Từ đó hỗ trợ tốt hơn về nguồn vốn với Sở giao dịch cũng nh các chi nhánh khác thông qua điều chuyển, đáp ứng nhu cầu của các Tổng Công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nước tại Sở giao dịch (Trang 25 - 26)