SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 6 mới nhất (Trang 54)

II. Sự đụng đặ c.

SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

Thứ ngày tháng năm 2009

Tiết 30 Bài :

SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

I. MỤC TIấU :

- Nhận biết được hiện tượng bay hơi , sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng . Tỡm được thớ dụ thực tế về những nội dung trờn .

- Bước đầu biết cỏch tỡm hiểu tỏc động của một yếu tố lờn một hiện tượng khi cú nhiều yếu tố cựng tỏc động một lỳc .

- Vạch được kế hoạch và thực hiện được thớ nghiệm kiểm chứng tỏc động của nhiệt độ , giú và mặt thoỏng lờn tốc độ bay hơi .

II. TRỌNG TÂM :

Nhận biết được hiện tượng bay hơi , sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng . III. CHUẨN BỊ : - Một giỏ đỡ thớ nghiệm . - Một kẹp vạn năng . - Hai đĩa nhụm nhỏ . - Một cốc nước . - Một đốn cồn . - Hỡnh vẽ 26.1 SGK / 80 . IV. TIẾN TRèNH : 1. Ổn định : kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ :

- Nờu đặc điểm cơ bản của sự núng chảy và sự đụng đặc . - BT 24 –25 .6 1. Chất rắn bắt đầu núng chảy ở nhiệt độ 80 o C .

2. Chất này là băng phiến , vỡ băng phiến đụng đặc ở 80o C . 3. Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ núng chảy cần 4 phỳt . 4. Thời gian núng chảy của chất rắn là 2 phỳt .

5. Sự đụng đặc vào phỳt thứ 13 . 6. Thời gian đụng đặc kộo dài 5 phỳt .

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY TRề NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập . @. Giới thiệu bài học .

Cỏc chất cú thể tồn tại ở cả 3 thể : rắn , lỏng , khớ và cũng cú thể chuyển hoỏ từ thể này sang thể khỏc . Hiện tượng xảy ra như thế nào nếu một chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ?

Học sinh tỡm thớ dụ về sự bay hơi .

Vậy mọi chất lỏng đều bay hơi . Thế nào là sự bay hơi ?

* Hoạt động 2 : Quan sỏt hiện tượng bay hơi và rỳt ra nhận xột về tốc độ bay hơi .

Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộ vào yếu tố nào ?

@. Hướng dẫn học sinh quan sỏt hỡnh 26.2 để rỳt ra nhận xột .

 Quan sỏt tranh vẽ – mụ tả lại .

- Hỡnh A1 ; A2 : Mụ tả cỏch phơi quần ỏo ở hai hỡnh ( quần ỏo giốpng nhau , cỏch phơi như nhau . Hỡnh A1 : trời rõm , hỡnh A2 : trời nắng ) .

 trả lời cõu 1 .

Vậy tốc độ bay hơi phụ thuộc gỡ ? (nhiệt độ)

- Hỡnh B1 ; B2 ; C1 ; C2 tương tự cho h/s so sỏnh và rỳt ra nhận xột tốc độ bay hơi phụ thuộc vào giú và mặt thoỏng chất lỏng . hs trả lời cõu 2 ,3 .

@. Yờu cầu học sinh trả lời cõu 4 .

Vậy tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

* Hoạt động 3 : Thớ nghiệm kiểm tra dự đoỏn .

Nhận xột ở trờn mới chỉ là dự đoỏn ta cần phải làm thớ nghiệm để kiểm tra . Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố – kiểm tra tỏc động của từng yếu tố một .

+ Nghiờn cứu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào thỡ cỏc yếu tố khỏc phải giữ khụng đổi .

@ Kiểm tra sự tỏc động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi ta làm thớ nghiệm như sau ( thớ nghiệm SGK / 82 )

 Quan sỏt hiện tượng – thảo luận trong nhúm về kết quả thớ nghiệm và rỳt ra kết luận.

* Vậy tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ .

* Hoạt động 4 : Vạch kế hoạch thớ nghiệm

kiểm tra tỏc động của giú và mặt thoỏng . @ . Hướng dẫn h/s vạch kế hoạch kiểm tra tỏc động của giú vào sự bay hơi .

. Đưa ra kế hoạch để kiểm tra .

* Tương tự kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc

1. Định nghĩa :

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi .

2. Tốc độ bay hơi :

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , giú và diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng .

và diện tớch mặt thoỏng .

. Nờu rừ cỏc bước tiến hành thớ nghiệm . @. Nhận xột kế hoạch đỳng - sai của h/s đưa ra . Cho h/s tiến hành hoạt động này ở nhà theo nhúm học tập .

4. Củng cố :

- Thế nào là sự bay hơi ? ( Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi ) - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? ( nhiệt độ , giú

và diện tớch mặt thoỏng )

- C9 : Để giảm bớt sự bay hơi , làm cõy ớt bị mất nước . - C10 : Nắng núng và cú giú .

- BT 26 –27.1 : D. Xảy ra ở một nhiệt độ xỏc định . 5. Dặn dũ :

- Học bài

- Hoàn chỉnh BT trong vở bài tập / 90 → 92 .

- Chuẩn bị bài tiếp theo : “ Sự bay hơi và sự ngưng tụ “ -

Thứ ngày tháng năm 2009

)

SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tiếp

I. MỤC TIấU :

- Nhận biết được ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược của bay hơi . Tỡm được thớ dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ .

- Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm để kiểm tra dự đoỏn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ .

- Thực hiện được thớ nghiệm trong bài và rỳt ra được kết luận .

- Sử dụng đỳng thuật ngữ : Dự đoỏn , thớ nghiệm , kiểm tra dự đoỏn , đối chứng ,chuyển từ thể … sang thể …

II. TRỌNG TÂM :

+ Nhận biết được ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược của bay hơi . + Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ .

III. CHUẨN BỊ :

- Hai cốc thủy tinh giống nhau . - Nước cú pha màu .

- Nước đỏ đập nhỏ . - Nhiệt kế .

- Khăn lau khụ .

IV. TIẾN TRèNH :

1. Ổn định : kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ :

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? ( nhiệt độ , giú và diện tớch mặt thoỏng ) .

- BT 26 – 27.2 C . Nước trong cốc càng núng .

- BT 26 – 27 .6 . Tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng . - BT 26 – 27 .9 + Ngún tay nhỳng vào nước .

+ Khi bay hơi nước làm lạnh mụi trường xung quanh . 3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY TRề NỘI DUNG

* Hoạt động 1 : Kiểm tra việc vạch kế hoạch

làm thớ nghiệm kiểm tra ở bài trước .

@. Yờu cầu h/s giới thiệu kế hoạch làm thớ nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào giú và mặt thoỏng – GV nhận xột . . Trỡnh bày kế hoạch thớ nghiệm – cả lớp tham gia thảo luận .

* Hoạt động 2 : Trỡnh bày dự đoỏn về sự

ngưng tụ .

@. Thớ nghiệm : Đổ nước núng vào cốc, cho h/s quan sỏt thấy hơi nước bốc lờn . Dựng đĩa khụ đậy vào cốc nước.

+ Sau một thời gian nhấc đĩa lờn _ cho h/s quan sỏt mặt đĩa _ nờu nhận xột .

Ta thấy trờn mặt đĩa cú gỡ ?( nước ) . * Vậy : Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi , cũn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ . Ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược với bay hơi .

 Nờu thớ dụ thực tế về sự bay hơi và sự ngưng tụ . ( hiện tượng : nấu cơm ) .

+ Ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược với bay hơi , ta cú thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cỏch tăng nhiệt độ chất lỏng.

Muốn dễ quan sỏt hiện tượng ngưng tụ , ta làm tăng hay giảm nhiệt độ ? ( giảm ) .

*Hoạt động 3 : Thớ nghiệm kiểm tra dự đoỏn

.

+ Trong khụng khớ cú hơi nước, vậy bằng cỏch nào đú làm giảm nhiệt độ của khụng khớ , ta cú thể làm cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn khụng ?

@. Hướng dẫn h/s cỏch bố trớ tiến hành thớ nghiệm .

 Hoạt động theo nhúm dưới sự hướng dẫn của GV .

@.Điều khiển lớp thảo luận về cỏc cõu hỏi để rỳt ra kết luận :

+ C1 : Cú gỡ khỏc nhau giữa nhiệt độ của

II . Sự ngưng tụ .

Bay hơi

Ngưng tụ

1. Thớ nghiệm : SGK / 83 .

2. Kết luận :

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ .

( Khi giảm nhiệt độ của hơi nước , sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn và ta sẽ dễ dàng quan sỏt được hiện tượng hơi ngưng tụ ).

nước trong cốc đối chứng và trong cốc thớ nghiệm ? ( Nhiệt độ ở cốc thớ nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng ) .

+ C2 : Cú nước đọng ở ngoài cốc thớ

nghiệm . Khụng cú nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng .

+ C3 : Khụng . Vỡ nước đọng ở mặt ngoài của cốc thớ nghiệm khụng cú màu cũn nước ở trong cốc cú pha màu . Nước trong cốc khụng thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được .

+ C4 : Do hơi nước trong khụng khớ gặp lạnh , ngưng tụ lại .

+ C5 : Đỳng .

4. Củng cố :

- Thế nào là sự ngưng tụ ? ( Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ ) . - C6 : + Hơi nước trong cỏc đỏm mõy ngưng tụ tạo thành mưa .

+ Ban đờm , hơi nước trong khụng khớ ngưng tụ thành những giọt sương . + Hơi nước cú trong hơi thở gặp gương lạnh , ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương .

- C7 : Hơi nước trong khụng khớ ban đờm gặp lạnh , ngưng tụ thành cỏc giọt sương đọng trờn lỏ .

- C8 : Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra 2 quỏ trỡnh bay hơi và ngưng tụ . Vỡ chai được đậy kớn , nờn cú bao nhiờu rượu bay hơi thỡ cũng cú bấy nhiờu rượu ngưng tụ , do đú mà lượng rượu khụng giảm . Với chai để hở miệng quỏ trỡnh bay hơi mạnh hơn ngưng tụ , nờn rượu cạn dần .

- BT 26 - 27.3. C. Hơi nước .

- BT 26 – 27.4 Trong hơi thở của người cú hơi nước . Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành nhưng giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào khụng khớ và mặt gương lại sỏng .

5. Dặn dũ : - Học bài .

- Hoàn chỉnh bài tập trong VBT .

- Đọc phần cú thể em chưa biết SGK / 84 . - Chuẩn bị bài tiếp theo : “ Sự sụi “ .

Thứ ngày tháng năm 2009

Tiết : 32 Bài :

SỰ SễI I. MỤC TIấU

1. Mụ tả được hiện tượng sụi và kể được cỏc đặc điểm của sự sụi.

2. Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm, theo dừi thớ nghiệm và khai thỏc cỏc số liệu thu thập được từ thớ nghiệm.

Mụ tả và kể được cỏc đặc điểm của sự sụi.

III. CHUẨN BỊ :

- Một giỏ đỡ TN - Một kẹp vạn năng - Một kiềng và lưới kim loại - Một cốc đốt - Một đốn cồn - Một nhiệt kế - Một đồng hồ

IV. TIẾN TRèNH :

1. Ổn định : Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là sự ngưng tụ.

- Thế nào là sự bay hơi. Tốc độ bay hơi phụ thuộc và những yếu tố nào ? Cho VD. - BT 26 -27.7 . Bỡnh B cũn ớt nhất, bỡnh A cũn nhiều nhất.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 6 mới nhất (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w