Ngôn ngữ cho cả khoa học và doanh nghiệp: PL/

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu 40 nguyên tắc sáng tạo ứng dụng trong tin học và phân tích quá trình phát triển ngôn ngữ lập trình (Trang 32)

II. Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình

8. Ngôn ngữ cho cả khoa học và doanh nghiệp: PL/

Vào năm 1963, những người sử dụng máy tính cho khoa học bắt đầu nhận ra rằng cần sử dụng I/O phức tạp hơn, giống như COBOL có. Những người sử dụng máy tính cho doanh nghiệp bắt đầu cần dấu chấm động và mảng cho MIS. Do đó cần xây dựng một máy tính mới cho cả hai loại ứng dụng khoa học và doanh nghiệp. Theo đó thiết kế một ngôn ngữ mới để cả hai loại ứng dụng.

PL/I được thiết kế trong năm tháng bởi ủy bản 3 X 3 (ba thành viên từ IBM, ba thành viên từ SHARE).

Ý tưởng ban đầu là một mở rộng từ Fortran IV, được gọi là NPL (New Programming Language). Sau này được đổi tên thành PL/I vào 1965.

Những đóng góp của PL/I

- Là ngôn ngữ đầu tiên xử lý ngoại lệ

- Cho phép tạo ra các chương trình con thực thi đồng thời - Con trỏ được xem như là một kiểu dữ liệu

- Mặt cắt của mảng nhiều chiều có thể được tham chiếu. Ví dụ như hàng thứ ba của một ma trận có thể được tham chiếu như là mảng một chiều

Nhưng nó có những hạn chế như

- Nhiều chức năng mới được thiết kế quá kém - Quá lớn và quá phức tạp

Nguyên lý dự phòng: với việc được xử lý được ngoại lệ, lập trình viên có thể cho chương trình tiếp tục thực hiện nếu ngoại lệ đó được phép chẳng hạn như lỗi chia cho 0 mà không làm chương trình thực hiện sai hay phải dừng lại. Nếu ngoại lệ như tràn bộ nhớ thì cũng có thể thông báo cho người sử dụng biết.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu 40 nguyên tắc sáng tạo ứng dụng trong tin học và phân tích quá trình phát triển ngôn ngữ lập trình (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w