Phân tích đánh giá hiệu quả tiêu thụ:

Một phần của tài liệu NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP (Trang 28 - 35)

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, có quan hệ đên stoàn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Để đánh giá có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm chỉ tiêu tôngr quát và chỉ tiêu chi tiết cụ thể để tính toán.

Các chỉ tiêu chi tiết cụ thể phải phù hợp, thống nhất với công thức đánh giá hiêu quả chung:

Kết quả thu đợc Hiệu quả kinh doanh =

Chi phí bỏ ra

Kết quả thu đợc trong kinh doanh đo bằng các chỉ tiêu nh doanh thu và lợi nhuận thực hiện. Còn chi phíbỏ ra nh lao động, vốn cố định, vốn lu động...

Công thức trên phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu phản ánh chi phí bỏ ra.

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại lại có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo:

Chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh doanh =

Công thức này phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu bỏ ra nghĩa là để có một kết quả thu đợc thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí bỏ ra.

Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánh giữa kết quả kinh tế và chi phí kinh tế ta sẽ lập bảng hệ thống chỉ tiêu và lựa chọn những chỉ tiêu cơ bản nhất sao cho số lợng các chỉ tiêu là ít nhất, tổng hợp thuận lợi nhất cho việc tính toán và phân tích.

Chỉ tiêu Doanh thu (DT) Lợi nhuận (P) Lao động (N) DT W = --- N P B = --- N Vốn cố định (G) DT H1 = --- G P H2 = --- G Vốn lu động (VL) DT H3 = --- VL P H4 = --- VL Chi phí thờng xuyên

trong kinh doanh (C)

DT T1 = --- C P T2 = --- C

Theo bảng này chúng ta xây dựngđợc 8 chỉ tiêu cơ bản nhất có thể biêu diễn ở dạng thuận và nghịch.

• DT: Doanh thu.

• P: Lợi nhuận hay lãi thực hiện.

DT

• W = Doanh thu bình quân một lao động = --- : phản ánh một lao động N

có thể làm đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong một kỳ. DT

• H1 = Hiệu quả sử dụng tài sản cố định = --- : biểu hiện mức tăng kết G

quả kinh doanh của mỗi đơn vị giá trị tài sản cố định.

Lợi nhuận hoặc lãi thực hiện

• H2 = Mức sinh lời của vốn cố định = ---: phản Vốn cố định bình quân

ánh hiệu quả kinh tế tổng hợp nhất của vốn cố định, phản ánh số tiền lãi hoặc số thu nhập thuần tuý trên một đồng vốn cố định hoặc số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng lợi nhuận hoặc lãi thực hiện.

P

• B = Mức sinh lợi của một lao động = --- : phản ánh mức độ đóng góp N

của mỗi lao động đối với xí nghiệp vào lợi nhuận hay kết quả kinh doanh.

Doanh thu bán hàng (trừ thuế doanh thu)

• H3 = Số vòng quay của VLĐ = --- Vốn lu động bình quân

biểu thị mỗi đơn vị vốn lu động bỏ vào kinh doanh có khả năng mang lại bao nhiêu đồng vốn doanh thu hay thể hiện khả năng số vòng quay của vốn lu động, mức đảm nhận của một đồng vốn lu động hoặc số ngày của một kỳ luân chuyển vốn lu động của doanh nghiệp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi nhuận hoặc lãi thực hiện

• H4 = Mức doanh lợi của vốn lu động = --- Vốn lu động bình quân

DT

• T1 = Hiệu suất sử dụng chi phí = --- : phản ánh doanh thu đạt đợc Chi phí

khi bỏ ra 1 đồng chi phí.

P

• T2 = Mức sinh lợi của một đơn vị chi phí = ---: phản ánh mức lợi nhuận C

thu đợc khi bỏ ra 1 đồng chi phí.

Đối với các doanh nghiệp chuyên kinh doanh thơng mại quốc tế, là hoạt động mua bán giữa những ngời sản xuất kinh doanh của hai quốc gia độc lập, giuã các nớc có sự khác nhau về nguồn lực và điều kiện sản xuất nên hao phí lao động và giá thành sản phẩm khác nhau. Việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc phải dựa trên cơ sở giá quốc tế... Thực tế đó cần có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế. Hiên nay ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu: là lợng bản tệ phải chi ra để có đợc một

đơn vị ngoại tệ.

FX P

KXK = --- ; --- > R (1)

TX KXK

Việc xuất khẩu chỉ có ý nghĩa khi (1) đợc thoả mãn. Trong đó:

KXK: là tỷ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu

FX : chi phí đầy đủ bằng nội tệ cho một lô hàng xuất khẩu TX : Số ngoại tệ thu đợc khi bán lô hàng

Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu: là số lợng nội tệ thu đợc khi phải chi ra

một đơn vị ngoại tệ.

q*p p

KNK = --- ; --- < R (2)

TN KNK

Việc nhập khẩu chỉ có hiệu quả khi (2) đợc thoả mãn. Trong đó:

KNK : tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu q: khối lợng lô hàng nhập khẩu

p: giá cả của lô hàng trong nớc tính bằng nội tệ TN: số ngoại tệ phải chi ra để nhập khẩu lô hàng

Chỉ tiêu hiệu quả tơng đối của xuất khẩu: phản náh phần trăm lợi nhuận trên chi

phí đầy đủ để xuất khẩu lô hàng. DXK - FXK

XXK = --- * 100 FXK

Trong đó :

DXK: doanh thu ngoại tệ thuận tuý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

FXK: chi phí đầy đủ trong nớc với xuất khẩu (quy ra ngoại tệ)

Chỉ tiêu hiêu quả tơng đối của nhập khẩu: phản ánh phần trăm lợi nhuận trên

vốn ngoạitệ bỏ ra để nhập khẩu lô hàng. FNK * C

NXK = --- * 100 C

Trong đó :

NXK : chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu

C: chi phí bằng ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá

Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp: nếu một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

hai chiều, có thểt không có lãi trong xuất khẩu nhng lại có lãi tring nhập khẩu hoặc ngợc lại, miễn sao: H = XXK * FXK + NXK * C > 0 thì kinh doanh có lãi.

Chỉ tiêu lợi nhuận trong kinh doanh xuất nhập khẩu:

Lợi nhuận tính cho một mặt hàng:chỉ tiêu này giúp ta phân biệt lợi nhuận của từng mặt hàng, lô hàng hoặc chuyến hàng

PXK = q(p – f) Trong đó :

PXK : lợi nhuận của một mặt hàng xuất hoặc nhập khẩu q: khối lợng hàng xuất nhập khẩu

p : giá một dơn vị hàng hoá

f : chi phí đầy đủ của một đơn vị hàng hoá

Tổng lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp xuất nhập khẩu:phản ánh tổng hợp lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp.

∑= = n i1 PXN = ∑ = n i 1 qi * (pi – fi)

Ngoài các chỉ tiêu tuyệt đối trên, ngời ta còn sử dụng các chỉ tiêu tơng đối nh mức doanh lợi, chỉ tiêu về sử dụng vốn kinh doanh, năng suất lao động . V. V...

Ngoài ra còn một số chỉ tiêu mà qua đó phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh:

Uy tín của doanh ngiệp đợc nâng lên thông qua các hoạt động kinh doanh và quảng cáo có thể nhận biết bằng điều tra khách hàng. nếu là các doanh nghiệp cổ phần có thể đợc phản ánh qua giá trị gia tăng của cổ phiếu.

Phần trăm rủi ro thiệt hại trong kinh doanh đợc hạn chế và khắc phục so với những năm trớc.

Chỉ tiêu phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu của thị trờng: thể hiện qua khả năng xâm nhập của doanh nghiệp thơng mại trên thị trờng. Nó cho biết khối lợng mặt hàng của doanh nghiệp đa ra thị trờng đợc tiêu thụ so với nhu cầu thị trờng có khả năng thanh toán.

Qi

Hi = --- * 100%

Ni

Trong đó:

Hi : hệ số đáp ứng nhu cầu của thị trờng về mặt hàng i

Qi : khối lợng mặt hàng i đợc tiêu thụ mà doanh nghiệp đa ra thị trờng

∑ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ni : tổng nhu cầu thị trờng có khả năng thanh toán về mặt hàng i

Để có thể có những kết luận chính xác vè hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong khi phân tích và đánh giá cần phối hợp các chỉ tiêu với nhau làm tiền đề và bổ sung cho nhau. Một trong những phơng pháp phổ biếnhà nớchất là dùng chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp của Du Pont. Phơng pháp này thể hiện hiệu quả kinh doanh thông qua mối liên hệ của các chỉ tiêu đã nêu trên.

Lãi suất Lãi suất Doanh thu Tài sản có

--- = --- * --- * --- Vốn chủ sở hữu Doanh thu Tài sản có Tài sản có - Công nợ phải trả

Công thức trên cho thấy để tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, mối quan tâm của các cổ đông và các nhà quản lý trớc hết phải tăng tỷ suất doanh lợi bằng cách tìm các biện pháp để đẩy mạnh doanh thu và bảo đảm doanh thu tăng lớn hơn chi phí. Đồng thời bao gồm cả việc sử dụng có hiệu quả tài sản để có đợc mức

doanh thu, sự ảnh hởng khuếch đại của nợ trong cơ cấu vốn. Công nợ trên vốn càng lớn thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu càng lớn. Tất nhiên điều đó phải giả định trong trờng hợp việc kinh doanh đang sinh lợi. Sử dụng tiền ngời khác là có lợi khi rủi ro do khoản nợ đem lại là không lớn.

Một phần của tài liệu NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP (Trang 28 - 35)