Đặc trng của các nớc đang phát triển:

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (Trang 31 - 32)

- Mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp. Các nhà kinh tế thế giới thờng lấy mức thu nhập bình quân đầu ngời 2000USD làm mốc , đạt đợc mức này phản ánh sự biến đổi về chất trong hoạt động kinh tế và đời sống xã hội, phản ánh khả năng giải quyết những nhu cầu cơ bản của con ngời .

Hiện nay, hầu hết các nớc đang phát triển cha đạt đ ợc mức thu nhập đến 2000USD, còn khoảng 50 nớc thu nhập dới 6000 USD /ngời. Điều này phản ánh khả năng hạn chế của các nớc đang phát triển trong việc giải quyết các nhu cầu cơ bản về vật chất, văn hoá, giáo dục, y tế ...

- Tỉ lệ tích luỹ thấp để có nguồn vốn tích luỹ thì cần phải hy sinh tiêu dùng, nhng khó khăn là ở chỗ các n ớc đang phát triển có mức thu nhập thấp , hầu nh chỉ đủ đáp ứng những nhu cầu cơ bản tối thiểu.Vì vậy việc giảm tiêu dùng để tích luỹ

là rất khó khăn. ở các nớc phát triển thờng giành từ 20 - 30% thu nhập để tích luỹ,

trong khi đó ở các nớc nông nghiệp chỉ có khả năng tiết kiệm dới 10 % thu nhập. Nhng phần lớn phần tiết kiệm này là dùng để trang trải nhà ở và trang thiết bị khác cho dân số tăng lên. Do vậy hạn chế qui mô cho tích luỹ phá ttriển kinh tế . Hoạt động kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuất nhỏ, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, kĩ thuật sản xuất thủ công, lạc hậu. Mà nền kinh tế muốn đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao đều phải có sự đóng góp rất lớn của ngành công nghiệp với trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại, trình độ quản lí thành thạo.

- áp lực về dân số và việc làm là rất lớn. Dân số đang phát triển vốn đã đông,

sự bùng nổ về dân số ở các quốc gia này tạo ra một hạn chế lớn cho phát triển kinh tế. Tỉ lệ tăng dân số thờng ở mức cao hơn tỉ lệ tăng tr ởng kinh tế nên đã làm cho mức sống của nhân dân ngày càng giảm. Thu nhập giảm tất yếu dẫn đến sức mua giảm và tỉ lệ tích luỹ cũng giảm, sự mất cân đối giữa tích luỹ và đầu t đã làm hạn chế sản xuất và dẫn đến thất nghiệp trầm trọng gây mất ổn định xã hội, nợ n ớc ngoài gia tăng

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (Trang 31 - 32)