Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Vào bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Luyện tập:
Bài 1:Tìm quan hệ từ trong mỗi câu dưới đây và cho biết từ ngữ ấy nối những từ ngữ nào trong câu:
a. Ở vùng này,lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ.
b. Cây và hoa khắp miền đất về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc và tỏa ngát hương thơm.
c. Ngày qua , trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông,những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
Gọi HS nêu yêu cầu , cho Hs làm vào vở
Chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị những quan hệ gì?
a. Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách đê cứu voi khỏi bãi lầy
nhưng vô hiệu.
b.Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu
trắng xóa trên những cành cây gie sát ra sông.
c. Nếu hoa có ở trời cao,
Thi bầy ong cũng mang vào mật thơm.
Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp( và, trên, ở, của)vào chỗ chấm trong mỗi câu dưới đây:
Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm ...
Hs làm bài, chữa bài:
a. Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc
tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ.
-và là quan hệ từ
-từ và nối "lúc hoàng hôn"với "lúc tảng sáng".
b.và là quan hệ từ
từ và nối Cây với hoa, nối phô sắc với tỏa ngát hương thơm.
c. và là quan hệ từ
từ và nối "sương thu ẩm ướt" với" mưa rây bụi"
Nêu yêu cầu. Làm bài:
- quan hệ mục đích-kết quả -quan hệ tương phản, đối lập
-quan hệ giả thiết- kết quả - Hs nhận xét bài của bạn
Hs nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài.
cao.
Một vầng trăng tròn to ... đỏ hồng hiện lên...chân trời, sau rặng tre đen...một ngôi làng xa.
Chốt lại
Bài 4: Đặt câu: Khuyến khích HS khá giỏi đặt được nhiều câu.
Đặt câu với mối quan hệ từ: mà, thì, bằng
- HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét KL lời giải đúng
Chốt lại
Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. Về nhà học bài xem trước bài sau.
cao.
Một vầng trăng tròn to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi làng xa.
Làm bài chữa bài: tiếp nối đọc câu của mình:
Bạn Quang người nhỏ bé, hoàn cảnh gia đình khó khăn mà học giỏi nhất lớp, thầy cô nào cũng khen.
Mẹ em luôn nhắc nhở các con: khi có khách đến nhà thì phải chào hỏi niềm nở, quý trọng.
Đường làng em được lát bằng bê tông, đi lại rất thuận tiện.
Chiều thứ 6/19/11/2010
KHOA HỌC: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG. I.Yêu cầu: I.Yêu cầu:
1. Kiến thức: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
- Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim của đồng và 1 số tính chất của đồng. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng đồng có trong nhà. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 44. 45.
- Một số dây đồng.
- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra bài ;Sắt, gang, thép.
→ Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới:
- Đồng và hợp kim của đồng. 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
* Bước 2: Chữa bài tập.
→ Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
• Đồng- thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 45.
-Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
- Hát
- Học sinh tự đặc câu hỏi. - Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát - các dây đồng được đem đến lớp và - mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo
- của dây đồng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan
- sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp. Phiếu học tập Đồng Đồng- thiếc Đồng-kẽm Ng uồn gốc -Có thể tìm thấy trong tự nhiên(ở dạng đơn chất) -Là hợp kim của đồng và thiếc -Là hợp kim của đồng và kẽm Tín h chấ t -Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu -Dễ dát mõng và kéo sợi -Dẫn nhiệt và điện tốt -Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim -Cứng hơn đồng, có màu vàng, có ánh kimvà cứng hơn đồng .
- Học sinh trình bày bài làm của mình. - Học sinh khác góp ý.
-Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng - đồng có trong nhà bạn?
Hoạt động 4: Củng cố. - Nêu lại nội dung bài học.
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng bằng đồng có trong nhà và giới thiệu với các bạn hiểu biết của em về vật liệu ấy?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. *Kết luận : Đồng được sử dụng làm đồ điện , dây điện ,một số bộ phận của ô tô ,tàu biển.
-Các hợp kim của đồng dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi ,mâm …
-Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu ,vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh bóng để lau chùi, làmcho các đồ dùng sáng bóng trở lại.
5. Tổng kết - dặn dò:
Về nhà Học bài + Xem lại bài. - Chuẩn bị bài "nhôm”. - Nhận xét tiết học .
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng - cụ âm nhạc: kèn đồng
- …dùng thuốc đánh đồng để lau - chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 4
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG I. Yêu cầu: Giúp hs biết nguyên nhân gây tai nạn giao thông
-Tác hại và cách phòng tránh tai nạn giao thông
Giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông cho mình và cho người khác. II. Chuẩn bị: Một số tranh nguyên nhân gây tai nạn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định : Cho HS hát
2.Vào bài:Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
3.Học bài mới:
Cho hs xem tranh SGK yêu cầu HS mô tả những gì có trong tranh.
Dựa vào tranh, dựa vào hiểu biết của mình em hãy nêu nguyên nhân gây ra tai nạn.
Tranh một góc đường phố xe chở nhiều người, xe chở hàng hóa cồng kềnh. Đi xe không đội mũ bảo hiểm. HS trả lời:
- Do con người:
+Người tham gia giao thông không chú ý. +Không hiểu hoặc không chấp hành luật giao thông.
Nêu tác hại do tai nạn gây ra: Bị thương, gãy tay, chảy máu, có thể bị tử vong. Thảo luận nhóm 4: Nêu cách phòng tránh tai nạn:
Khi tham gia giao thông cần ghi nhớ điều gì? Gọi nhiều hs nhắc lại.
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, về nhà học bài thực hiện tốt luật ATGT đường bộ.
- Do phương tiện giao thông.
+Phương tiện không đảm bảo an toàn như: phanh,thiếu đèn chiếu sáng, đèn phản quang...
_ Do đường:
+ Đường gồ ghề, không có tín hiệu,đường phố hẹp nhiều người qua lại
+ Có nhiều chỗ đường sắt giao nhau với đường bộ.
Đường sông thiếu đèn tín hiệu, phao tiêu báo hiệu.
-Do thời tiết:
+ Mưa bão làm đường trơn, sạt lở.
+ Sương mù che khuất tầm nhìn của người điều khiển phương tiện.
-HS thảo luận nhóm 5 phút đại diện nhóm trình bày. Nhận xét tuyên dương.
Cần có phương tiện tốt và chấp hành luật giao thông đường bộ.