- Ưu điểm : Khả năng thu hồi vốn nhanh và phòng ngừa đợc hiện tợng mất giá do hao mòn vô hình.
2.6. Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng tài sản cố định:
Để đánh giá và làm rõ đợc tình trạng tài sản của một doanh nghiệp thì cần phải phân tích đánh giá các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ: Tỷ suất này cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ là bao nhiêu. Doanh nghiệp nào có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh thì tỷ suất này thờng lớn hơn 1 và sẽ là điều mạo hiểm khi doanh nghiệp đi vay ngắn hạn để mua sắm TSCĐ, vì TSCĐ thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh lâu dài nên không thể thu hồi nhanh chóng đợc và không trực tiếp hoạt động để sinh lời và lợi nhuận tạo ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu do lu chuyển của tài sản lu động.
Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =
Giá trị TSCĐ
- Hệ thống hao mòn của TSCĐ: chỉ tiêu này biểu hiện mức độ hao mòn của TSCĐ và phản ánh TSCĐ mạnh hay yếu.
Giá trị hao mòn Hệ số hao mòn =
Nguyên giá TSCĐ
- Hệ số sử dụng TSCĐ : Chỉ tiêu này phản ánh mức độ TSCĐ đợc sử dụng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó huy động tốt TSCĐ vào sản xuất kinh doanh.
Nguyên giá TSCĐ sử dụng trong SXKD Hệ số sử dụng TSCĐ =
Hệ số sử dụng số lợng máy móc thiết bị hiện có (HSL) Số thiết bị làm việc thực tế bình quân
HSL =
Số thiết bị hiện có bình quân
Hệ số này phản ánh khái quát tình hình huy động số lợng máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp vào hoạt động.
* Tình hình sử dụng về thời gian :
Sử dụng tốt thời gian làm việc của máy móc thiết bị là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tăng khối lợng sản phẩm sản xuất, để đánh giá hiệu quả tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất cần tính và so sánh các chỉ tiêu sau đây :
- Hệ số sử dụng thời gian cố định :
Thời gian làm việc thực tế của thiết bị Hệ số sử dụng thời gian chế độ =
Thời gian làm việc theo chế độ - Hệ số sử dụng thời gian kế hoạch :
Thời gian làm việc thực tế Hệ số sử dụng thời gian kế hoạch =
Thời gian làm việc kế hoạch Trong đó :
+ Thời gian làm việc theo chế độ là thời gian làm việc của máy móc thiết bị theo chế độ quy định, nó phụ thuộc vào chế độ trong ca máy, số ca làm việc trong một ngày đêm và số ngày làm việc theo chế độ quy định trong một kỳ phân tích.
+ Thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị sản xuất là thời gian máy tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, bao gồm cả thời gian chuẩn bị cho máy móc làm việc.
+ Thời gian làm việc có ích của máy móc thiết bị sản xuất là thời gian máy dùng vào sản xuất ra sản phẩm hợp quy cách bằng thời gian làm việc thực tế trừ đi thời gian chuẩn bị, thời gian làm ra sản phẩm hỏng.
+ Để nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị về thời gian phải tìm mọi biện pháp để giảm đợc tối đa thời gian chuẩn bị, thời gian sản xuất ra sản phẩm nâng cao thời gian máy làm việc có ích.
* Tình hình sử dụng về công suất : - Hệ thống sử dụng công suất :
Công suất thực tế của thiết bị Hệ số sử dụng công suất thiết bị =
Công suất thiết kế
* Tình hình sử dụng tổng hợp máy móc thiết bị :
Hệ số sử dụng Hệ số sử dụng Hệ số sử dụng Hệ số sử dụng = x x
tổng hợp MMTB số lợng MMTB Thời gian MMTB công suất MMTB
Nh vậy : Hệ số sử dụng tổng hợp MMTB chịu sự ảnh hởng theo quan hệ tích số của 3 nhân tố, nó cho thấy để khai thác hiệu quả máy móc thiết bị cần khai thác đồng thời và triệt để cả ba mặt : Số lợng, thời gian, và năng suất.
Sơ đồ sử dụng máy móc thiết bị:
Về số lợng Tổng số máy móc thiết bị hiện có
Đã lắp Cha lắp
Đang hoạt động hoạt độngKhông Về thời gian Tổng số giờ máy làm việc chế độ
Tổng số giờ máy làm việc
chế độ Tổng sốgiờ máy ngừng làm
việc theo kế hoạch
Tổng số giờ máy làm việc thực tế Tổng số giờ máy ngừng làm việc ngoài kế hoạch Về công suất Công suất thiết kế Công suất kế hoạch Công suất thực tế
Tiềm năng cha đợc sử dụng của máy móc thiết bị Nh vậy:
Để nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị phải tận dụng hết tối đa vế số lợng máy hiện có, quỹ thời gian làm việc của máy móc và công suất của máy móc thiết bị.
Trong sơ đồ trên :
+ Vấn đề tận dụng thời gian và làm việc chỉ đặt ra đối với máy móc thiết bị đang hoạt động.
+ Vấn đề tận dụng công suất để đặt ra đối với thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị.
Qua sơ đồ trên cũng cho ta thấy để tăng hiệu quả sử dụng sử dụng máy móc thiết bị phải phải chú ý cả 3 mặt :
- Tận dụng tối đa số máy hiện có bằng cách đa vào sử dụng những MMTB cha lắp, không hoạt động, xử lý những MMTB không cần dùng chờ thanh lý.
Tận dụng quỹ thời gian máy bằng cách giảm thiểu thời gian máy ngừng ngoài kế hoạch.
- Trong thời gian máy đợc sử dụng tối đa công suất của máy thông qua qua đó nâng cao tay nghề của công nhân, đồng bộ hoá năng lực sản xuất của các khâu khác nhau trong dây truyền sản xuất.