fi. Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất. Tuỳ vào mức độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng được chia thành hai loại:
- Sản phẩm hỏng sửa chữa được.
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được.
Phương pháp hạch toán cụ thể:
Sơ đồ 6: Hạch toán tổng hợp sản phẩm hỏng sửa chữa được.
TK 152, 153, 334 TK 142 TK 338
Chi phí sửa chữa sản Phần chi phí được
phẩm hỏng bồi thường
TK821 821
vào chi phi bất thường TK 627
Phần chi phí tính vào chi phí sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 7: Hạch toán tổng hợp sản phẩm hỏng không sửa chữa được.
TK 154 TK 338 TK 111, 112, 152
Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị phế liệu thu hồi không sửa chữa được
TK334 334
Phần giá trị công nhân phải bồi thường
TK821 821
Phần giá trị được tính vào chi phí bất thường
TK627 627
Phần giá trị được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm
f2. Hạch thiệt hại về ngừng sản xuất.
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì các hoạt động như tiền lương, khấu hao TSCĐ. . .
Sơ đồ 8: Hạch toán tổng hợp về thiệt hại ngừng sản xuất.
TK 334, 152 TK 1421 (335) TK 627, 641, 642 TK 821 Tập hợp chi phí chi ra trong Kết chuyển thiệt Thiệt hại thực tế Tập hợp chi phí chi ra trong Kết chuyển thiệt Thiệt hại thực tế thời gian ngừng sản xuất hại trong thời gian ngừng sản xuất
TK 138,111 111
Giá trị được bồi thường (nếu có)