Phần trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu Bài tập vật lý đại cương 1 cơ nhiệt có lời giải (Trang 40)

[7.1] Nhiệt lượng mà khí lý tưởng nhận được chỉ chuyển hết thành cơng mà khí sinh ra

trong quá trình nào?

a/ Đẳng áp. b/ Đẳng nhiệt.

c/ Đẳng tích. d/ Cả A, B, C đều đúng.

[7.2] Câu nào sau đây là sai?

a/ Đối với chất khí lý tưởng trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ dùng để làm tăng nội năng của khí .

b/ Đối với chất khí lý tưởng trong quá trình đẳng nhiệt, tồn bộ nhiệt lượng mà chất khí nhận được chuyển hết sang cơng mà khí sinh ra.

c/ Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết động cơ mạnh hay yếu.

d/ Chuyển động của bè trơi theo dịng sơng khơng cĩ sự biến đổi nhiệt lượng sang cơng.

[7.3] Câu nào sau đây sai?

a/ Nhiệt lượng truyền cho hệ chỉ làm tăng tổng động năng của chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ.

b/ Cơng tác động lên hệ cĩ thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng.

c/ Nội năng của hệ bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng.

d/ Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và cơng mà hệ nhận được.

[7.4] Trong quá trình biến đổi đẳng áp của khí lý tưởng thì:

a/ Khí khơng thu nhiệt từ mơi trường bên ngồi.

b/ Nhiệt lượng khí thu vào chỉ chuyển hố thành cơng để chống lại các ngoại lực. c/ Nhiệt lượng khí thu được chỉ chuyển thành nội năng của chất khí.

d/ Nhiệt lượng khí thu được một phần chuyển thành nội năng của chất khí, một phần chuyển thành cơng để chống lại các ngoại lực.

[7.5] Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a/ Hệ nhận nhiệt và sinh cơng. b/ Hệ nhận cơng và nội năng tăng. c/ Hệ nhận cơng và truyền nhiệt.

d/ Hệ nhận nhiệt thì nội năng của hệ tăng.

[7.6] Chọn phát biểu đúng:

a/ Quá trình biến đổi đẳng nhiệt thì Q = 0.

b/ Biểu thức của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học trong quá trình đẳng tích là : Q=U.

c/ Biểu thức của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học trong quá trình đẳng áp là : Q=A.

d/ Tất cả đều đúng.

[7.7] Khi nung nĩng khối khí lý tưởng trong một bình kín giãn nở kém, thì:

a/ Q = U b/ Q = A

c/ A + U = 0 d/ Tất cả đều sai

[7.8] Thể tích một lượng khí bị nung nĩng tăng từ 20 dm3

đến 40 dm3, cịn nội năng tăng một lượng 4,28 J .Cho quá trình này là đẳng áp ở áp suất 1,5 . 105 Pa. Nhiệt lượng truyền cho khí là bao nhiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a/ 7280 J b/ -7280 J

c/ -1280 J d/ 1280 J

[7.9] Một bình kính chứa 2g khí hiđrơ ở áp suất p1= 1atm và nhiệt độ t1=270C . Đun nĩng bình để áp suất tăng lên đến p2= 10atm. Tính độ biến thien nội năng của khí. Cho biết nhiệt dung riêng dẳng tích của khí hiđrơ bằng CV=12,3J/kg.K

a/ 66240J b/ 66042J c/ 66420J d/ 66204J

[7.10] Nhiệt độ của khơng khí trong một căn phịng rộng 70m3

là 100C. Sau khi sưởi ấm, nhiệt độ của phịng là C. Tính cơng mà khơng khí của căn phịng sinh ra khi dãn đẳng áp ở áp suất 100kPa

a/ 359, 76kJ b/ 395, 76kJ c/ 369, 76kJ d/ 396, 76kJ

Đề bài dùng cho câu [7.11], [7.12], [7.13]:

Một bình kín chứa 14g Nitơ ở áp suất 1at và nhiệt độ 270C. Sau khi hơ nĩng, áp suất trong bình lên tới 5at. Hỏi:

[7.11] Nhiệt độ của khối khí sau khi hơ nĩng sẽ là:

a/ 1000K b/ 1300K

[7.12] Bình cĩ thể tích:

a/ 10,25lit b/ 12,72lit

c/ 15lit d/ Tất cả đều sai

[7.13] Nội năng của khối khí tăng một lượng:

a/ 12,46.103J b/ 13kJ

c/ 15kJ d/ Tất cả đều sai

[7.14] Sau khi nhận được nhiệt lượng 149,1 cal, nhiệt độ của 40g khí ơxy tăng từ 160C đến 400C. Hỏi quá trình hơ nĩng đĩ được tiến hành trong điều kiện nào?

a/ Quá trình đẳng tích. b/ Quá trình đẳng áp

c/ Quá trình đẳng nhiệt. d/ Quá trình đoạn nhiệt.

[7.15] Một khối khí cĩ thể tích V=3 lít, p = 2.105

N/m2, t=270C được đun nĩng đẳng tích rồi dãn nở đẳng áp. Khi dãn nở, nhiệt độ khí tăng thêm 300

C. Tính cơng mà khí thực hiện được.

a/ 50 J. b/ 60 J.

c/ 70 J. d/ 80 J.

[7.16] Một xilanh chứa 5g hiđrơ ở C được đậy bởi một pittơng nặng. Nén đẳng nhiệt khối khí đĩ, cơng lực ngồi bằng 8000J, thể tích giảm đi 4 lần. Tính nhiệt lượng khí tỏa ra?

a/ -16000J b/ -8000J

c/ -4000J d/ 6000J

[7.17] Một xylanh đặt thẳng đứng cĩ tiết diện S=200cm2

và pittơng nặng F=1000N. Trong xylanh cĩ chứa một mol khí ở t1=270C. Để pittơng cĩ thể di chuyển được l = 30cm thì phải nung nĩng khí lên đến nhiệt độ nào? Biết áp suất khí quyển là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P0=105N/m2. a/ T2=403,8 K b/ T2=408,3 K c/ T2=503,8 K d/ T2=508,3 K

Đề bài dùng cho câu [7.18], [7.19],

Một khối Nitơ ở áp suất p1 = 1at, thể tích V1= 10lit, được giãn nở đẳng nhiệt đến thể tích gấp đơi.

[7.18] Áp suất cuối cùng của khối khí sẽ là:

a/ 0,3at b/ 0,5at

c/ 0,7at d/ Tất cả đều sai

[7.19] Cơng do khí sinh ra là:

a/ A = - 680J b/ A = 680J

c/ A = 1000J d/ Tất cả đều sai

[7.20] Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng một độ cao xuống đất bốn vật cĩ cùng thể tích (Coi như tồn bộ giảm cơ năng dùng để làm nĩng vật)

b/ Vật bằng nhơm, cĩ nhiệt dung riêng là 880J/kg.K c/ Vật bằng đồng, cĩ nhiệt dung riêng là 380J/kg.K d/ Vật bằng gang, cĩ nhiệt dung riêng là 550J/kg.K

[7.21] Một bình kín cĩ thể tích 200lit, chứa khí ơxy ở áp suất 19,62.104Pa, cĩ nhiệt độ 303K. Hỏi cần phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu để nhiệt độ khối khí trong bình tăng đến 900

C.

a/ 15,7kJ b/ 17kJ

c/ 19,405kJ d/ 21,273kJ

[7.22] Cơng cĩ ích được chất khí thực hiện trong một chu trình nhiệt động được diễn tả theo đồ thị bên bằng:

a/ 2.105 J b/ 4.105 J

c/ 6.105 J d/ 9.105 J

CHƢƠNG 8: NGUYÊN LÝ THỨ HAI NHIỆT ĐỘNG HỌC A. Tĩm tắt cơng thức: A. Tĩm tắt cơng thức:

1. Hiệu suất của động cơ nhiệt:

1 2 2 1 1 Q ' Q Q Q ' A    

trong đĩ Q1 là nhiệt mà tác nhân nhận được của nguồn nĩng, Q’2 là nhiệt mà tác nhân nhả cho nguồn lạnh trong một chu trình.

- Hiệu suất của động cơ nhiệt cĩ tác nhân hoạt động theo chu trình cacnơ:

12 2 T T 1   2. Hệ số làm lạnh của máy lạnh: 2 1 2 2 Q ' Q Q A Q    

trong đĩ Q2 là nhiệt tác nhân nhận của nguồn lạnh, Q’1 là nhiệt mà tác nhân nhả cho nguồn nĩng trong một chu trình.

- Đối với máy lạnh hoạt động theo chu trình Cacnơ ngược:

21 1 2 T T T   

3. Độ biến thiên entrơpi:

- Quá trình đọan nhiệt: S = 0; - Quá trình đẳng nhiệt: S =Q/T; - Các quá trình khác: 1 2 p 1 2 V V V ln C m p p ln C m S      hay: 1 2 1 2 V V V ln R m T T ln C m S      B. Bài tập: II. Phần tự luận:

[8.1] Một máy hơi nước cĩ cơng suất 14,7kw. Nhả cho nguồn lạnh một nhiệt lượng là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7800 cal. Nhiệt độ của nguồn nĩng là 2000C, nhiệt độ của nguồn lạnh là 380

C. Tìm hiệu suất thực tế của máy. So sánh hiệu suất đĩ với hiệu suất lý tưởng của máy làm việc theo chu trình Cacnơ, với những nguồn nhiệt kể trên.

ĐS: 131%,2 34%

[8.2] Một động cơ nhiệt lý tưởng chạy theo chu trình Cacnơ, nhả cho nguồn lạnh 80%

nhiệt lượng mà nĩ thu được của nguồn nĩng. Nhiệt lượng thu được trong một chu trình là 1,5kcal. Tìm:

a/ Hiệu suất của chu trình cacnơ nĩi trên.

b/ Cơng mà động cơ sinh ra trong một chu trình. ĐS: a/ 20%. b/ A’ = 1254J.

[8.3] Một động cơ ơtơ cĩ hiệu suất nhiệt là 22% chạy 95 chu trình trong mỗi giây với

a/ Động cơ thực hiện bao nhiêu cơng trong một chu trình?

b/ Động cơ hấp thụ nhiệt từ nguồn nĩng là bao nhiêu trong mỗi chu trình? c/ Động cơ thải ra bao nhiêu nhiệt lượng cho nguồn lạnh?

ĐS: a/ A = 942J. b/ Q1 = 4282J. c/ Q2 = 3340J.

[8.4] Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình cacnơ, sau mỗi chu trình sinh một cơng A = 7,35.104J. Nhiệt độ của nguồn nĩng là 1000C, nhiệt độ của nguồn lạnh là 00C. Tìm:

a/ Hiệu suất của động cơ.

b/ Nhiệt lượng nhận được của nguồn nĩng sau một chu trình. c/ Nhiệt lượng nhả cho nguồn lạnh sau một chu trình.

ĐS: a/ =26,8%. b/ Q1 = 27,4.104J. c/ Q’2 = 20.104J.

[8.5] Nhiệt độ của hơi nước từ lị hơi vào máy hơi nước là t1 = 2240C, nhiệt độ của bình ngưng là t2 = 270C. Hỏi khi tốn một nhiệt lượng Q = 1kcal thì ta thu được một cơng cực đại theo lý thuyết là bao nhiêu?

ĐS: A’ = 1,67kJ.

[8.6] Khi thực hiện chu trình Cacnơ, khí sinh cơng 8600J và nhả nhiệt 2,5kcal cho nguồn lạnh. Tính hiệu suất của chu trình.

ĐS: = 45%.

[8.7] Khi thực hiện chu trình Cacnơ, khí nhận được nhiệt lượng 10kcal từ nguồn nĩng

và thực hiện cơng 15kJ. Nhiệt độ của nguồn nĩng là 1000C. Tính nhiệt độ nguồn lạnh. ĐS: T2 = 239K

[8.8] Một máy nhiệt lý tưởng, chạy theo chu trình cacnơ, cĩ nguồn nĩng ở nhiệt độ 1170C, và nguồn lạnh ở 270C. Máy nhận của nguồn nĩng là 63000 cal/s. Tính:

a/ Hiệu suất của máy.

b/ Nhiệt lượng nhả cho nguồn lạnh trong 1 giây. ĐS: a/ = 23%. b/ Q’2 = 48510cal/s.

[8.9] Một nhà sáng chế tuyên bố đã tạo được một động cơ mà trong một khoảng thời

gian nào đĩ lấy 110MJ nhiệt lượng ở 415K và nhả 50MJ nhiệt lượng ở 212K, trong khi cơng sinh ra là 16,7kW. Bạn cĩ đầu tư vào dự án này khơng?

[8.10] Một tủ lạnh gia đình cĩ = 4,7, nĩ rút nhiệt từ buồng lạnh với tốc độ 250J trong

mỗi chu trình.

a/ Cần bao nhiêu cơng trong một chu trình để tủ lạnh họat động?

b/ Trong mỗi chu trình cĩ bao nhiêu nhiệt lượng nhả ra cho căn phịng dùng làm nguồn nĩng của tủ lạnh? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐS: a/ A = 53,2J b/ Q1 = 303,2J

Một phần của tài liệu Bài tập vật lý đại cương 1 cơ nhiệt có lời giải (Trang 40)