Trễ pha π/2 so với cườngđộ dòngđiện D Sớm pha π/4so với dòngđiện

Một phần của tài liệu 260 câu hỏi DXC có đáp án (Trang 26)

Câu 51) Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R. Đặt vào hai đầu R một hiệu điện thế có biểu thức

u = U0 cosω t V thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i = I0 cos(ω.t + φ)A, trong đó Io và φđược xác định bởi các hệ thức tương ứng là: A.I0= L1 LR12 R2 = và φ= - π/2. B.I0= U0 R và φ= 0 C.I0=U0 R và φ= π/2 D.I0 = U0 2R và φ= 0

Câu 52) Hai cuộn dây R1, L1và R2, L2 mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu

dụng U. Gọi U1và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn R1, L1 và R2, L2 Điều kiện để U=U1+U2 là: A.L1 R1 = 2

2L L

R B.R2L1 = LR12 C. L1L2= R1R2 D. L1+ L2= R1+ R2

Câu 53) Chọn câu sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì:

A. U= UR B. ZL=ZC C. UL=UC=0 D. Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất.

Câu 54) Cho một đoạn mạch điện ABC nối tiếp gồm một tụ C (đoạn AB), và một cuộn cảm (đoạn BC) có điện trở R và độ tự cảm L. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng 1000 Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng UAB =2V, UBC= 3V, UAC = 1V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I=1mA.

A. Điện dung của tụ C=1/4π (μF) B. Độ tự cảm L = 0,75/π(H) C. Điện trở thuần R =150 3Ω D. Cả A, và C .

Câu 55) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với hiệu điện thế của đoạn mạch phụ thuộc vào:

A. R và C B. L và C C. L, C và ω D. R, L, C và ω

Câu 56) Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều UAC một hiệu điện thế không đổi UDC Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải:

A. Mắc song song với điện trở một tụ điện C. B. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C.

C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L. D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L.

Câu 57) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:

A. Dung kháng tăng. B. Cảm kháng tăng. C. Điện trở tăng. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.

Câu 58) Chọn đáp án sai: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC xảy ra khi:

A. cosφ =1 B. C = L/ω2 C. UL=UC D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI

Câu 59) Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là: φ= φu− φi=π/3 thì:

A. Mạch có tính dung kháng. B. Mạch có tính cảm kháng.

Một phần của tài liệu 260 câu hỏi DXC có đáp án (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w