Thuế suất thuế Giá trị gia tăng của hàng hĩa, dịch vụ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM (Trang 26 - 27)

thuế GTGT qu định: “Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế tốn, hố đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế tốn, hố đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế”.

b) Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT (Điều 11 Luật thuế GTGT.

• Đối tượng áp dụng phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng là:

- Cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam. Hiện nay, tất cả mọi cá nhân là người Việt Nam cĩ hoạt động sản xuất kinh doanh đều khơng sử dụng hĩa đơn chứng từ. Vì vậy, họ phải nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng. Đây là điều bất lợi cho các cá nhân sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ vì pháp luật chưa cĩ hướng dẫn việc sử dụng hệ thống hĩa đơn chứng từ đối với cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam.

- Tổ chức, cá nhân nước ngồi kinh doanh khơng theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ chế độ kế tốn, hố đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.

- Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ. Lưu ý là mọi trường hợp (khơng phân biệt chủ thể, khơng phân biệt cĩ hay khơng sử dụng đầy đủ hệ thống hĩa đơn chứng từ) kinh doanh, mua bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ đều phải nộp thuế giá trị gia tăng bằng phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng. Bởi vì, bản thân vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ là vật ngang giá chung hơn là hàng hĩa, bản thân nĩ khơng cĩ sự gia tang giá trị trong quá trình lưu thơng. Giá trị gia tăng (nếu cĩ) thực chất là biểu hiện thơng qua sự gia tăng giá trị của một loại hàng hĩa, dịch vụ khác.

Lưu ý: Trường hợp cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu

trừ thuế cĩ hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý thì được tính và kê khai thuế phải nộp riêng đối với hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng.

• Xác định thuế Giá trị gia tăng phải nộp:

Số thuế Giá trị gia tăng phải nộp

= Giá trị gia tăng của hàng hĩa, dịch vụ bán ra

x Thuế suất thuế Giá trị giatăng của hàng hĩa, dịch vụ tăng của hàng hĩa, dịch vụ

đĩ

Giá trị gia tăng của hàng hĩa, dịch vụ = Doanh số của hàng hĩa, dịch vụ bán ra - Giá vốn của hàng hĩa, dịch vụ bán ra

- Giá thanh tốn của hàng hố, dịch vụ mua vào, bán ra là giá thực tế mua, bán ghi trên hố đơn mua, bán hàng hố, dịch vụ, bao gồm cả thuế giá trị gia tăng và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên bán được hưởng.

- Giá thanh tốn của hàng hố, dịch vụ mua vào được xác định bằng giá trị hàng hố, dịch vụ mua vào bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đã dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng bán ra.

Lưu ý: Giá trị gia tăng xác định đối với một số ngành nghề kinh doanh như sau:

- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh bán hàng là số chênh lệch giữa doanh số bán với doanh số vật tư, hàng hố, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất, kinh doanh. Trường hợp cơ sở kinh doanh khơng hạch tốn được doanh số vật tư, hàng hố, dịch vụ mua vào tương ứng với doanh số hàng bán ra thì xác định như sau:

Giá vốn hàng bán ra = Doanh số tồn đầu kỳ + Doanh số mua trong kỳ - Doanh số tồn cuối kỳ.

Lưu ý: Khi nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng sẽ dẫn đến 3 trường hợp:

- Nếu Giá trị gia tăng của hàng hố, dịch vụ là một số âm (-): cơ sở kinh doanh

khơng được hồn thuế Giá trị gia tăng đã nộp ở khâu trước.

-Nếu Giá trị gia tăng của hàng hố, dịch vụ bằng 0: cơ sở kinh doanh khơng phải

nộp thuế Giá trị gia tăng vì đã khơng phát sinh Giá trị gia tăng trong khâu này.

- Nếu Giá trị gia tăng của hàng hố, dịch vụ là một số dương (+): cơ sở kinh doanh

sẽ nộp số thuế Giá trị gia tăng theo cơng thức trên.

Vì vậy mà phương pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng sẽ làm nảy sinh những điểm sinh những điểm hạn chế sau:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM (Trang 26 - 27)