Chống xói mòn trên đất dốc

Một phần của tài liệu Cơ cấu cây trồng trong canh tác tổng hợp (Trang 28)

1. Sử dụng cây phủ đất:

Trồng các thực vật dạng bò và cây bụi mà sẽ phát triển thành các thảm cây phủ đất dày dưới các cây lớn như cam quýt, ca cao, cao su..., các thảm cây phủ đất này sẽ làm giảm xói mòn đất, đồng thời hạn chế cỏ dại.

Cây thảm phủ có thể được giới thiệu bao gồm: •Kudzu nhiệt đới (Pueraria phasioloides) •Đậu ma (Centrosema pubescens)

•Đậu lông (Centrosema mucunoides) •Cỏ stylo (Stylosanthes gracilis) 1. Trồng cây theo đường đồng mức:

Các hàng trồng hay băng trồng đi theo đường đồng mức, khi độ dốc càng lớn thì khoảng cách giữa các hàng và băng trồng càng nhỏ nhằm tránh hiện tượng xói mòn cục bộ.

1. Làm đất tối thiểu

2. Áp dụng các phương pháp nông lâm kết hợp.

4 Chống gió

•Trồng cây chắn gió quanh nông trại các cây me, tre, bạch đàn, keo lá tràm, keo tai tượng, keo lai… là những cây chắn gió tốt.

•Áp dụng các phương pháp nông lâm kết hợp.

Thu hoạch và sau thu hoạch 1 Đối với cây trồng hàng niên

Thời gian thu hoạch: tuỳ theo loại cây trồng, giống và yêu cầu của sản phẩm (bảng 4.10)

Bảng 4.10. Thời gian và các chỉ định thu hoạch của các cây trồng khác nhau.

Cây trồng Thời gian thu hoạch Các chỉ định khác

Ngày sau trồng Ngày sau ra hoa a/ Cây hàng niên

Lúa 105 – 120 trổ 27 -30 ns Hạt chuyển màu vàng

Bắp hạt 95 – 105 râu 55 ns phun Hạt đầy và chín

Đậu xanh 55 – 65 30 – 35 Trái chuyển màu đen

Đậu nành 80 – 90 50 – 60 màu Cây rụng hết lá, thân chuyển

Mía tháng 10-14 nhau Độ brix của gốc thân ngọn bằng

Bông vải 110 – 170 45 Khi trái bông nở

Khoai mì tháng 10 – 14

Khoai lang 105 – 150

Thuốc lá 60 – 65 Lá chuyển màu xanh vàng

Cà chua,

Ớt ngọt đỏ nhạt Trái chuyển màu từ xanh sang

Hành củ,

Tỏi, đầy Ngọn khô và rủ, củ phát triển

Gừng

Đậu bắp Trái đầy, đầu trái bẻ kêu dòn

Một phần của tài liệu Cơ cấu cây trồng trong canh tác tổng hợp (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w