Bài 3b: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm, AH là đường cao.
1). Chứng minh: ∆HBA đồng dạng ∆ABC. Suy ra 2
.
AB =BH BC 2). Tính BC, BH. 2). Tính BC, BH.
3). Qua B vẽđường thằng d vuông góc với AB, tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt đường thẳng d tại N. Chứng minh ∆BMN đồng dạng ∆AMC và AB MN
AC = AM 4). Qua N kẻ đường thẳng NE vuông góc với AC ( E∈AC ), NE cắt BC tại I. 4). Qua N kẻ đường thẳng NE vuông góc với AC ( E∈AC ), NE cắt BC tại I. Tính 2012.SEIB +2013.SEIC
Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau đây: 1). 5x− =3 2x+15 2). 2 3 6 2 ( 2) x x x x x + + = − − 3). 5x−10<3x−4 4). 3 2 9 5 3 2 6 x − x x− − ≥ 5). 8 x 8 1 x 7 x 7 − − = − − 6). ( ) 2 18 3x 1 x− − ≤3x +3x
Bài 2a: Anh Bình đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 12 km/h, khi từ B về A,
anh Bình đi bằng con đường khác ngắn hơn đường trước 22 km, nên mặc dù đi với vận tốc trung bình 10 km/h mà thời gian về vẫn ít hơn thời gian đi là 1 giờ 20 phút. Hỏi quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ?
Bài 2b: Trong tháng đầu hai tổ công nhân của một xí nghiệp dệt được 800 tấm thảm len.
Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 20% nên cả hai tổ dệt được 945 tấm thảm len. Tính xem trong tháng thứ hai mỗi tổ đã dệt được bao nhiêu tấm thảm len?
Bài 3a: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm, AH là đường cao.
1). Chứng minh: ∆HBA đồng dạng ∆ABC. Suy ra 2
.
AB =BH BC 2). Tính BC, BH. 2). Tính BC, BH.
3). Qua B vẽ đường thằng d vuông góc với AB, tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt đường thẳng d tại N. Chứng minh ∆BMN đồng dạng ∆AMC và AB MN
AC = AM 4). Qua N kẻ đường thẳng NE vuông góc với AC (E∈AC), NE cắt BC tại I. 4). Qua N kẻ đường thẳng NE vuông góc với AC (E∈AC), NE cắt BC tại I. Tính 2012.SEIB +2013.SEIC
Bài 3b: Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A. Gọi E và F
lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD. Chứng minh rằng: 1). Tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF.
2). DE . CD = DF . BD 3). Biết AB=2
AC 3 và diện tích tam giác BED bằng 24 cm 2
. Tính diện tích tam giác CFD.
Bài 4a: Cho m>n. Chứng tỏ rằng 2012m−2013>2012n−2013.
Bài 4b: Tính giá trị của biểu thức ( )( )( ) ( )
( )( )( ) ( ) 4 4 4 4 4 4 4 4 1 4 5 4 9 4 41 4 A 3 4 7 4 11 4 43 4 + + + + = + + + + ⋯ ⋯ . --- HẾT ---