a. Quy định chung :
Để đảm bảo an toàn cho ngời, máy móc thiết bị đơn vị thi công chấp hành đầy đủ nghiêm túc các nội quy, quy phạm kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động theo quy định hiện hành của Nhà nớc.
b. Biện pháp cụ thể.
- Tại công trờng xây dựng thành lập bộ máy hoạt động về công tác an toàn lao động, có mạng lới an toàn viên hoạt động có hiệu quả.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kiểm tra định kỳ về công tác bảo hộ và an toàn lao động.
- Lập biện pháp an toàn chi tiết cho từng công việc, biện pháp đợc cấp trên duyệt và đa ra phổ biến, huấn luyện cho ngời trực tiếp thi công.
- Khi thi công phía dới có lan can an toàn, lới an toàn, làm việc ban đêm có đủ ánh sáng.
- Các thiết bị máy móc sử dụng đợc kiểm định, có đủ lý lịch máy và đợc cấp giấy phép sử dụng theo quy định của Bộ lao động.
- Trong khi thi công, mọi ngời có đủ trang bị bảo hộ lao động nh : Giầy vải, quần áo bảo hộ lao động, mũ nhựa cứng..v..v..
- Trong thời gian làm việc tại hiện trờng nghiêm cấm mọi ngời không đợc uống rợu, bia, hút thuốc hoặc sử dụng bất cứ chất kích thích nào làm cho thần kinh căng thẳng.
- Sử dụng đúng loại thợ, không đợc sử dụng chồng chéo, thợ vận hành máy có chứng chỉ và có kinh nghiệm vận hành máy ít nhất là 1 năm.
- Tại công trờng có cán bộ y tế trực hiện trờng. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động.
Do công trình tiếp giáp khá gần với các công trình lân cận, để công việc thi công đào đất sau này đợc thuận lợi, tránh hiện tợng sụt lún của các khu vực xung quanh, Nhà thầu sẽ cho tiến hành thi công hệ thống cừ chắn đất tại những vị trí tiếp giáp với công trình.
c. Nhiệm vụ và trách nhiệm về an toàn lao động.
1.Trách nhiệm của giám đốc công trình:
- Chịu trách nhiệm về an toàn lao động tai công trờng. - Giữ vai trò Chủ tịch ban An toàn lao động
- Phân công công việc cho đốc công, giám sát viên về an toàn lao động. - Sắp xếp việc kiểm tra máy móc, thiết bị tại công trờng theo yêu cầu của các bên hữu quan.
Tổ chức tuần tra, kiểm tra an toàn và kịp thời xử lý khi cần thiết.
2.Trách nhiệm của phụ trách bảo vệ:
-Đóng góp lời khuyên cho ban điều hành về thủ tục an toàn dài hạn. -Phát triển và giám sát chơng trình an toàn cho công ty.
-Thực hiện việc kiểm tra an toàn lao động để đánh giá việc thi hành tiêu chuẩn an toàn lao động và thực hiện tiêu chuẩn an toàn lao động do ban điều hành về hoạch định chính sách đề ra, đề xuất biện pháp xử lý cho ban điều hành.
-Tham gia việc đào tạo các khoá an toàn lao động. -Soạn thảo và cập nhật tiêu chuẩn an toàn.
-Thúc giục mọi ngời phải tuân theo tiêu chuẩn an toàn lao động.
3. Trách nhiệm của nhân viên giám sát an toàn lao động
-Vị trí là ở ngoài công trờng, quan sát để ý các hành vi hay điều kiện làm việc thiếu an toàn.
-Chuẩn bị báo cáo kiểm tra hàng ngày và tiếp tục xử lý các vụ việc
-Trong thời gian phụ trách an toàn vắng mặt, có thể đảm nhiệm nhiệm vụ của ngời phụ trách.
-Thực hiện các nhiệm vụ khác mà nội qui về an toàn lao động của công ty qui định.
4.Trách nhiệm của giám sát viên về công tác nâng.
-Kiểm tra và chuẩn bị đờng cho cần cẩu, vận thăng thực hiện các hoạt động nâng.
-Theo dõi việc kiểm tra cần cẩu, vận thăng hàng ngày của nhân viên vận hành.
-Theo dõi, đảm bảo việc thực hiện chơng trình bảo dỡng và kiểm tra cần cẩu, vận thăng.
-Bảo đảm các qui định nâng an toàn đợc thực hiện.
5.Trách nhiệm của giám sát viên/đốc công công trình.
-Đẩy mạnh việc thực hiện an toàn lao động tại công trờng. -Sửa chữa các điều kiện và hoạt động thiếu an toàn.
-Tham gia các buổi kiểm tra an toàn và theo dõi việc sử lý, sửa chữa công việc.
-Tuân thủ các thủ tục qui định, nội qui về an toàn lao động và báo cáo ngay các điều kiện lao động, thiết bị hay hành vi thiếu an toàn cho giám sát viên công trờng.
-Báo cáo mọi tai nạn hay sự cố nguy hiểm xảy ra cho giám sát viên công trờng.
-Tham gia mọi hoạt động an toàn lao động.
-Bảo dỡng thiết bị và dụng cụ sao cho luôn ở điều kiện hoạt động tốt, an toàn.
-Vận hành thiết bị máy móc chỉ khi các thiết bị trên hoạt động an toàn. -Tham gia vào mọi đợt đào tạo an toàn lao động.