Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh

Một phần của tài liệu luận văn quản trị tài chính Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN PHONG (Trang 49)

- Thiết kế sản phẩm Lắp ráp

2. Thực trạng vốn và nguồn vốn tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phong 1.Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty.

2.3. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh

Bảng 2.7: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị tính 1000đ

Stt Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chỉ tiêu ĐVT Năm tỷ lệ tăng giảm%

2006 2007 2008 07/06 1.Tổng Nợ Nghìn đồng 91.992.722 86.235.364 88.311.874 -5,98% Tổng vôn CSH Nghìn đồng 10.680.146 10.870.045 9.617.635 17,97% Tổng nguồn vốn Nghìn đồng 102.672868 97.105.680 97.929.510 -5,45% Hệ số nợ(1)/(3) lần 0,89 0,88 0,9 -1,1% Hệ số VCSH(2)/(3) lần 0,11 0,12 0,1 9,1%

1 Vốn dài hạn - 13.064.376 13.418228

2 Vốn CSH - 10.870.045 9.617.635

3 Vay dài hạn - 2.194.331 3.800.593

4 Tài sản dài hạn - 11.536.936 10.007923

5 Vốn lưu động thường xuyên (1)-(4) - 1.527.440 3.410.305

Nguồn báo cáo tài chính TCP

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. Ta xem xét tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng 7 sau:

Qua bảng ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ cho tài sản cố định. Do đó công ty đã vay dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định. Việc sử dụng nợ dài hạn để đầu tư cho tài sản cố định là hợp lý, giúp công ty đảm bảo được nguồn vốn để kinh doanh. Ta thấy nguồn vốn mà công ty đi vay dài hạn trong 2 năm 2007 và 2008 không những đảm bảo cho việc đầu tư vào tài sản dài hạn mà còn làm cho vốn lưu động thường xuyên trong 2 năm đó dương là 1527.440 và3.410.305 phần vốn lưu đông thường xuyên này công ty có thể đầu tư vào tài sản ngắn han.Tiến hành sản xuất kinh doanh chỉ chuẩn bị và đầu tư máy móc thiết bị thôi thì chưa đủ, doanh nghiệp còn cần phải đảm bảo đủ vốn lưu động đáp ứng cho nhu cầu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là số lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lưu động bao

gồm hàng tồn kho và các khoản phải thu.Ta sẻ xem xét nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của công ty qua bảng 8.

Bảng 2.8: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của TCP

Đơn vị tính 1000đ STT Chỉ tiêu 2007 2008 1 Vốn ngắn hạn 84.235.634 84.511.281 2 Phải thu 57.162.723 73.473.572 3 Hàng tồn kho 13.761.376 7.901.637 4

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên

(2)+(3)-(1)

-13.311.535 -3.136.062

Nguồn báo cáo tài chính của TCP

Trong 2 năm, 2007 và năm 2008 nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của công ty đều <0, có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã dư thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh. Mặt khác vốn lưu động thường xuyên của công ty dương điều này cho thấy lượng vốn bằng tiền của công ty lớn công ty cần có các biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng lượng vốn bằng tiền này có hiệu quả đên lại lợi nhuận cho công ty. Như vậy công ty cần phải cân đối lại nguồn vốn đảm bảo cho tài sản của doanh nghiệp, tránh hiện tượng thừa vốn hoặc thiếu vốn.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị tài chính Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN PHONG (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w