BÙI VĂN ĐỊNH 30 MSSV: 8060

Một phần của tài liệu BÀI tập lớn TIN học TRONG TRẮC địa (Trang 30)

b. Nội dung chương trình hiển thị điểm chi tiết:

BÙI VĂN ĐỊNH 30 MSSV: 8060

suy đường đồng mức tiến hành viết chương trình matlab để nội suy và vẽ đường đồng mức trên khu đo.

 Các bước để nội suy đường đồng mức:

Bước 1: Từ những điểm chi tiết trong file ketqua.txt trong bài tập 2

tiến hành lọc ra các điểm chi tiết được giả định là điểm độ cao và lưu kết quả vào file docao.txt.

 Để lọc ra các điểm cần thiết ta tiến hành thực hiện vòng lập while

trên file ketqua.txt lấy ra các giá trị như tên, tọa độ x, tọa độ y, độ cao H , mã code. Sau đó so sánh với các mã đặc điểm của các điểm độ cao (trong bài là 002) bằng cấu trúc switch/case và in vào file docao.txt.

Bước 2: Liên kết các điểm độ cao đã có thành mạng lưới tam giác

Delaunay.

 Sử dụng một vòng lập while trên file docao.txt, lấy ra các giá trị

cần thiết như tọa độ x, y độ cao H của từng điềm và đưa vào dãy x, y, h tương ứng.

 Sau khi đã có các dãy x, y tiến hành tìm và vẽ các tam giác Delaunay.

Bước 3: Dựa trên các các tam giác Delaunay tiến hành đi nội suy và vẽ

đường đồng mức.

 Sử dụng một vòng lập for để lấy ra tọa độ và độ cao các đỉnh của tam giác Delaunay được thực hiện ở bước 2

 Tiến hành tìm các điểm mà đường đồng mức cắt qua cạnh của tam giác Delaunay sau đó nối các điểm lại với nhau thành đường đồng mức.

 Chương trình nội suy đường đồng mức: Gồm 3 chương trình con và 1 chương trình chính.

• Chương trình con tìm điểm cắt trong 1 tam giác:

 Tên chương trình: tim_diem

 Tham số nhập: dãy tọa độ xx, yy , độ cao HH 3 đỉnh 1tam giác và độ cao đường đồng mức H.

 Tham số xuất: dãy giá trị tọa độ cắt 2 cạnh trong tam giác.

 Nhiệm vụ: tìm ra tọa độ các điểm cắt cho vào dãy tọa độ tương ứng phục vụ cho vẽ đường đồng mức.

 Do thứ tự tọa độ các đỉnh trong tam giác Delaunay tìm được không theo thứ tự nhất định nên xét các trường hợp đường đồng mức cắt tam giác:

• Trường hợp 1:

+ h1, h2 ,h3 lần lượt là độ cao 3 đỉnh của 1 tam giác, h là độ cao của đường đồng mức.Giả sử h>h1 và h < h3. Xác định cạnh nào của tam giác sẽ cắt đường đồng mức.

+ Nhận thấy cạnh 1-3 luôn cắt đường đồng mức + Nếu h>h2 thì h2<h<h3 sẽ cắt cạnh 2-3 + Nếu h<h2 thì h1<h<h2 sẽ cắt cạnh 1-3 • Trường hợp 2: h<h1 và h>h3 + Đường đồng mức luôn cắt cạnh 1-3 + Nếu h>h2 thì h2<h<h1 sẽ cắt cạnh 1-2 + Nếu h<h2 thì h3<h<h2 • Trường hợp 3: h>h1 và h<h2 + Đường đồng mức luôn cắt cạnh 1-2 + Nếu h>h3 thì h3<h<h2 sẽ cắt cạnh 2-3 + Nếu h<h3 thì h1<h<h3 sẽ cắt cạnh 1-3 • Trường hợp 4: h>h2 và h<h1 + Đường đồng mức luôn cắt cạnh 1-2 + Nếu h>h3 thì h3<h<h1 sẽ cắt cạnh 1-3 + Nếu h<h3 thì h2<h<h3 sẽ cắt cạnh 2-3 • Trường hợp 5: h>h2 và h<h3 + Đường đồng mức luôn cắt cạnh 2-3 + Nếu h>h1 thì h1<h<h3 sẽ cắt cạnh 1-3 + Nếu h<h1 thì h2<h<h1 sẽ cắt cạnh 1-2 • Trường hợp 6: h>h3 và h<h2 + Đường đồng mức luôn cắt cạnh 2-3 + Nếu h>h1 thì h1<h<h2 sẽ cắt cạnh 1-2 + Nếu h<h1 thì h3<h<h1 sẽ cắt cạnh 1-3

• Chương trình con tìm tọa độ đường đồng mức cắt qua 1 cạnh của tam

Một phần của tài liệu BÀI tập lớn TIN học TRONG TRẮC địa (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w