Nhãn dây nguồn Accqui -48V
Kiểu Nhãn:
Vị trí dán nhãn
Nhãn đã được in sẵn như hình bên
1. Tại vị trí accqui, cách đầu connector 2cm
2. Trong tủ nguồn cách đầu connnector 2cm
3. Trên thang cầu cáp đứng phía trên tủ nguồn
(tham khảo hình bên dưới)
Dùng cho dây nguồn accqui -48V màu xanh
Dùng cho dây nguồn accqui 0V màu đen Tại vị trí acqui (cách đầu connector nối 2cm) Bên trong tủ nguồn (cách đầu connector nối 2cm)
Số “1” thể hiện số của tổ acqui
Trên cầu cáp đứng phía trên tủ nguồn
Hình 2.23: Nhãn cho cho bộ phận cảnh báo.
Nhãn Accqui
Đánh dấu cực –48V
Kiểu Nhãn:
Nhãn đã được in sẵn như hình bên
Đánh dấu cực
+0V
Đánh dấu số của bình acqui
Vị trí dán nhãn
(tham khảo hình bên dưới)
Đánh dấu cực
accqui Đánh số của bình accqui
Nhãn cáp tín hiệu
Kiểu Nhãn:
Nhãn đã được in sẵn như hình bên
Vị trí dán nhãn
Có 3 vị trí dãn nhãn như sau: 1. Trong hộp DDF
2. Trên nóc tủ BTS (cách connector 2cm)
3. Trên thang cầu cáp đứng, phía trên tủ nguồn và tủ BTS Số phân biệt các sợi cáp
Khoảng trống dùng để gi thông tin
Nhãn cáp luồng E1 và và cáp cảnh báo trên nóc tủ BTS Nhãn cáp luồng E1 và cáp cảnh báo trên trong hộp DDF Nhãn cáp tín hiệu trên thang cầu cáp đứng phía trên tủ nguồn và tủ BTS
Nhãn dây tiếp đất (màu vàng-xanh)
Kiểu Nhãn:
Nhãn cho dây tiếp địa có thể dùng một trong 2 loại dưới đây
Vị trí dán nhãn
Có 3 vị trí dãn nhãn như sau:
1. Cách điểm đấu nối trên thanh đồng tiếp địa 2cm
2. Cách điểm đấu nối bên trong tủ nguồn hoặc tủ BTS 2cm 3. Trên thang cáp đứng phía trên tủ BTS và tủ nguồn (Tham khảo trong hình vẽ trang bên dưới )
Phải gi đầy đủ thông tin trýớc khi dán nhãn 1. Nhãn PGND in sẵn
2. Nhãn trắng có dây thít
Ô trống ghi số của cáp, dùng để phân biệt các cáp với nhau
Nhãn cáp nguồn của thiết bị BTS, Truyền dẫn
Kiểu Nhãn:
Nhãn cho dây nguồn của các thiết bị có thể sử dụng 2 loại dưới đây
Ô trống gi số của cáp, dùng để phân biệt giữa các thiết bị
Nhãn trắng có dây thít
Phải gi đầy đủ thông tin trýớc khi dán nhãn
Nhãn cho cáp nguồn màu xanh -48V
Nhãn cho cáp nguồn màu đen 0V
Nhãn cho cho cáp nguồn màu xanh -48V
Nhãn cáp nguồn -48V của thiết bị
Vị trí dán nhãn
Có 3 vị trí dãn nhãn như sau:
1. Trong tủ nguồn, cách điểm đấu nối 2cm 2. Trên nóc tủ BTS
3. Trên thang cáp đứng phía trên tủ BTS và tủ nguồn
Hình 2.24: Dán nhãn cho Jumper và feeder
Nhãn cho feeder và jumper bao gồm 05 điểm( Bao gồm cả nhãn nhựa và nhãn băng keo màu như hình 2.25
Nhãn cho Jumper và Feeder
gián cảnhãn nhựa và nhãn nhãn băng keo màu
2. Vị trí dán nhãn:
Jumper: 2 đầu Jumper cách connector 2cm
Feeder: 4 điểm (Trên cột cách connector feeder-jumper ngoài trời 2cm, ở giữa cột, trýớc cửa sổ feeder, Cách connector feeder – Jumper trong phòng 2cm
1. Dùng băng dính màu làm nhãn cho Feeder và Jumper:
Màu đỏ: Sector 1
Màu vàng: Sector 2 Màu Xanh: Sector 3
Hình 2.25 3.6 Các thiết bị hỗ trợ trong nhà trạm.
Ngoài những thiết bị phục vụ cho công việc giữ thông tin liên lạc giữa nhà cung cấp dịch vụ và thiết bị di động, nhà trạm còn có nhiều thiết bị phụ trợ khác để đảm bảo nhà trạm có khả năng hoạt động hiệu quả nhất. Các thiết bị trong nhà trạm bao gồm:
Thiết bị giám sát hình ảnh để lưu trữ lại các thông tin cần thiết, phục vụ cho công việc kiểm tra, theo dõi quá trình làm việc của nhà trạm.
Thiết bị quản lý vào ra: điều khiển việc đóng mở cửa trạm.
Tủ chuyển nguồn ATS (Automaitc Transfer Switch): là một thiết bị quan trọng trong nhà trạm.
Hình 2.26. Tủ chuyển nguồn ATS
Tủ chuyển nguồn ATS có các chức năng sau:
o Giám sát nguồn điện: Tự khởi động máy nổ khi mất điện lưới và tự động ngắt máy nổ khi có điện lưới trở lại.
o Có khả năng cài đặt thời gian trễ đóng điện máy nổ kể từ khi máy nổ bắt đầu hoạt động, hoặc thời gian đóng điện lưới từ khi có điện lưới trở lại.
o Chống dao động điện: Khi nguồn điện ổn định, hệ thống sẽ ngắt điện đến tải để bảo vệ tải. Khi nguồn điện ổn định trở lại sau một khoảng thời gian nhất định thì mới đóng điện đến tải.
o Chức năng bảo vệ: Hệ thống có chức năng chống quá / thấp áp, mất pha điện lưới: Khi mạng điện lưới bị mất một trong ba pha, hoặc khi mạng điện lưới ba pha xảy ra hiện tượng tăng áp hoặc thấp áp vượt ra ngoài dải đã đặt , thì hệ thống tự động ngắt tải ra khỏi mạng điện lưới và khởi động máy phát điện để cấp điện cho tải. Khi mạng điện lưới thực sự ổn định trở lại sau khoảng thời gian đặt trước tuỳ ý (từ 01 đến 10 phút), thì hệ thống sẽ tự động tắt máy phát điện và đóng điện lưới đến tải.
o Chức năng cảnh báo: Cảnh báo tại chỗ và truyền tín hiệu cảnh báo về trung tâm đối với các sự kiện.
Khi được tích hợp vào hệ thống giám sát điều khiển từ xa, hệ thống ATS và các mạch điều khiển máy nổ ngoài khả năng vận hành tự động độc lập (chế độ Auto), cần phải có thêm chế độ vận hành từ xa (chế độ Remote) và chế độ nhân công hoàn toàn (chế độ Manual), có như vậy hệ thống mới có khả năng dự phòng cao, giảm thiểu rủi ro được tối đa.
• Hệ thống đèn chiếu sáng và thiết bị điều khiển đèn chiếu sáng
• Điều hòa: để đảm bảo nhiệt độ trong nhà trạm luôn ổn định giúp cho các thiết bị trong nhà trạm hoạt động hiệu quả hơn. Để điều khiển điều hòa cần sử dụng một thiết bị điều khiển có chức năng sau:
o Phát hiện trạng thái bật tắt điều hòa
o Có khả năng cài đặt nhiệt độ, tốc độ gió, tốc độ quạt cho điều hòa.
• Mạch đo điện áp ắc qui
• Đầu đo nhiệt phòng máy: Để đo chính xác nhiệt độ phòng máy, cần phải sử dụng đầu đo có dải đo phù hợp (khoảng từ 0 - 50O C)
Hình 2.27 Đầu đo nhiệt phòng máy
• Cảm biến khói, cảm biến cháy: Để cảnh báo sớm các nguy cơ cháy, nổ gây thiệt hại cho các thiết bị trong trạm
Hình 2.28 Đầu báo khói và đầu báo nhiệt gia tăng
• Cảm biến cửa mở và cảm biến kính vỡ: Để phát hiện đột nhập trái phép vào nhà trạm.
Hình 2.29 Cảm biến cửa mở và cảm biến kính vỡ
• Ẩm kế: Đo độ ẩm trong trạm
• Quạt thông gió: Giữ cho trạm luôn khô thoáng, gia tăng tuổi thọ cho các thiết bị trong trạm
Hình 2.30 Quạt thông gió 3.7 Những vấn đề Huawei sẽ kiểm tra.
Hướng, tilt,chéo feeder. Đấu nối cảnh báo./ đấu acqui Dây truyền dẫn đi sát dây nguồn
Kết Luận
Hoàn thành xong cuốn báo cáo này, cũng là lúc em kết thúc đợt thực tập. Kết hợp giữa kiến thức có được trong quá trình học tập và những công việc thực tế làm được trong quá trình thực tập, em đã tích lũy được cho mình được vô số kinh nghiệm mà sẽ hỗ trợ tiếp tục trong quá trình học tập và làm việc sau này.
Một lần nữa em xin được cảm ơn sự giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình của các anh trong Công ty cổ phần Điện tử Viễn thông Trí Lực nói chung và phòng thiết bị di động, truyền dẫn nói riêng đã giúp em có đuợc một kỳ thực tập thành công.