III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam
Cơ cấu ngành kinh tế cũng có sự thay đổi tích
2. Việt Nam gia nhập WTO
III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam đến sự phát triển KT – XH Việt Nam
Thành tựu:
Năm 2009, Việt Nam đạt mức gia tăng dân số chỉ
còn 1,2%, mức sinh thay thế 2,1 con/phụ nữ.
Tuổi thọ trung bình của người dân ngày càng
cao, đạt đến ngưỡng 73 tuổi.
Chuyển từ cơ cấu dân số trẻ sang dân số già hoá
với mức sinh giảm và tử vong thấp.
Luật giáo dục được sửa đổi phù hợp hơn với
điều kiện của nước ta và tình hình chung của thế giới.
2. Việt Nam gia nhập WTO
III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam đến sự phát triển KT – XH Việt Nam
Những hạn chế
Ngành nông nghiệp bị ảnh hưởng rất nặng nề khi
Việt Nam gia nhập WTO, nông sản Việt Nam có nguy cơ thua ngay trên sân nhà, tình trạng càng xuất khẩu càng thua thiệt sẽ ngày càng trầm trọng.
Năng suất lao động trong nông nghiệp.
III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam đến sự phát triển KT – XH Việt Nam
Những hạn chế
Chủng loại hàng hóa còn đơn điệu, chất lượng
chưa cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn yếu.
Gia nhập WTO, VN đã buộc phải cam kết thêm
nhiều điều khác: bãi bỏ ngay mọi trợ cấp trong xuất khẩu nông sản (các nước thành viên khác đến năm 2013 mới cắt giảm); từ bỏ quyền sử dụng biện
pháp tự vệ trong nông nghiệp (các nước thành viên khác vẫn giữ quyền đó).
III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam đến sự phát triển KT – XH Việt Nam
Những hạn chế
Bị các quốc gia phát triển chèn ép nhiều hơn trên
danh nghĩa của các hiệp định được kí kết khi gia nhập WTO.
Thương mại quốc tế còn đem lại cho các quốc
gia đang phát triển “nguồn tài nguyên dồi dào” –
III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam đến sự phát triển KT – XH Việt Nam
Hướng chính sách đối ngoại phải đảm bảo ủng
hộ và bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp trong nước, đảm bảo thời điểm mở thị trường thích hợp để chúng ta có thể chuẩn bị hạ tầng kinh tế - kỹ thuật chủ động và bền vững.
Giữ vững và phát triển các ngành kinh tế có ý
nghĩa sống còn, đảm bảo tính ổn định của nền kinh tế đất nước; mặt khác phải biết đầu tư những
ngành mũi nhọn có thể tạo ra đột phá cho Việt Nam trong cuộc cạnh tranh toàn cầu.