Cấu trúc chương trình theo từng chủ đề

Một phần của tài liệu MÔN TN-XH 1,2,3 (Trang 26)

Nội dung trọng tâm lớp 1 Nội dung trọng tâm lớp 2

Tự nhiên

+ Thực vật và động vật: Một số cây cối và một số con vật phổ biến (tên gọi, đặc điểm và ích lợi hoặc tác hại đối với con người).

+ Hiện tượng thiên nhiên: Một số hiện tượng phổ biến của thời tiết (nắng, mưa, gió, bão, nóng, rét).

Tự nhiên

+ Thực vật và động vật

Thực vật và động vật ở khắp nơi (trên, trong mặt đất, trong nước, trên không).

+ Hiện tượng thiên nhiên: + Bầu trời ban ngày và ban đêm.

+ Mặt trời, cách tìm phương hướng bằng mặt trời.

04/24/15 Biên soạn:qt9.153@gmail.com 27

Tìm hiểu một số phương pháp dạy học

Phương pháp 1 “Từ đơn giản đến phức tạp”.

Bất cứ môn học nào, lớp nào, khi dạy học, GV vẫn phải đảm bảo quy trình từ đơn giản đến phức tạp, có như vậy, học sinh mới dễ thực hiện dễ nhớ và được khắc sâu. Trong các hoạt động: Nghe; nói; nhìn; vẽ; viết; ghép từ với hình, ta xếp các hoạt động đó từ đơn giản đến phức tạp như sau:

Nhìn Nghe Nói Viết / Vẽ / Ghép từ với hình

NhìnNghe Nghe

Nói

Viết / Vẽ / Ghép từ với hình

Ta xếp lại đúng quy trình như sau

Đơn giản giản Phức tạp GV sử dụng ĐDDH trong dạy học để HS HS nhìn vào các từ nghe GV đọc GV yêu cầu HS nói những gì đã nhìnnghe HS thực hành

04/24/15 Biên soạn:qt9.153@gmail.com 29

Phương pháp 2 “Từ cụ thể đến trừu tượng”.

PP từ cụ thể đến trừu tượng là PP dạy học đạt nhiều hiệu quả. PP này còn gọi là “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”. Trong quá trình dạy học, GV cần tạo cơ hội để HS được thực hiện những hoạt động thực tiễn, được thấy, được sờ, được trực tiếp quan sát, thực hành trên các vật liệu cụ thể giúp cho việc chiếm lĩnh kiến thức nhẹ nhàng hơn, sâu sắc hơn.

Tìm hiểu một số phương pháp dạy học

GV tạo cơ hội cho HS được nhìn và sờ vật thật mà các em học được trong lớp bằng tham quan dã ngoại như: môi trường lớp học, trường học ... Khi học bài “Những loài vật sống dưới nước”, đã có tranh trong SGK hoặc tranh phóng to nhưng bài học trở nên có ý nghĩa hơn nếu như HS được nhìn thấy những con vật thật sống dưới ao hồ.

Phương pháp 2 “Từ cụ thể đến trừu tượng”.

04/24/15 Biên soạn:qt9.153@gmail.com 31

Phương pháp 3 “Từ khái quát đến cụ thể”.

Trong việc dạy học môn TNXH, PP này chi phối

cấu trúc chương trình, cấu trúc chủ đềcấu trúc các bài học trong từng chủ đề. Hiểu được PP này, trong dạy học, giúp GV xác định được mức độ yêu cầu từng bài, từng lớp để tổ chức dạy học vùa sức với HS.

Tìm hiểu một số phương pháp dạy học

Ví dụ: Trong chủ đề Tự nhiên của lớp 1, bức tranh chủ đề giới thiệu khái quát toàn bộ nội dung của chủ đề gồm: Cây lớn, cây nhỏ, các con vật (KQ). Bài đầu tiên là bài cây rau thì có tranh cả vườn rau (khái quát) 1 cây rau rồi đến các bộ phận: rễ, thân, lá (cụ thể dần). Cùng chủ đề con người và sức khoẻ, ở lớp 1 chỉ học cơ thể người và các giác quan (Khái quát); lớp 2 học tiếp về cơ quan vận động, quan tiêu hoá (cụ thể hơn )....

Có thể xem lại cấu trúc chương trình

Tìm hiểu một số phương pháp dạy học

04/24/15 Biên soạn:qt9.153@gmail.com 33

Phương pháp 4 “Từ biết tới chưa biết”.

Là PP giúp HS tiếp cận kiến thức mới từ kiến thức có sẵn. GV xây dựng hoạt động của một bài học cần dựa trên những hiểu biết của HS từ bài học trước, lớp trước. Vì thế, GV cần nắm vững nội dung chương trình từng chủ đề, từng lớp, từng bài. Không riêng gì môn TNXH mà các môn khác cũng cần như vậy. Trong dạy học, GV phải biết HS

đã biết gì về kiến thức đã học trước đó, làm nền cho việc

khám phá kiến thức mới.(Cái chưa biết ) (

cấu trúc chương trình). Ví dụ:

Tìm hiểu một số phương pháp dạy học

Đã biết ở lớp 1 Ăn đủ no Uống đủ nước Cần biết ở lớp 2 Ăn sạch Uống sạch

Ví dụ Cùng nội dung ăn uống

04/24/15 Biên soạn:qt9.153@gmail.com 35

Phương pháp 5 “Từ bài ngắn tới bài dài”.

Đây là PP tự nhiên mang tính quy luật của sự phát triển. PP này phổ biến ở môn TV hơn là TNXH. Từ chỗ HS tiếp xúc với những chữ cái đơn lẻ đến các từ khoá

(Từ đơn - từ ghép) – câu - đoạn – bài ngắn – bài dài....

Trong dạy học môn TNXH, ở lớp Một, GV hướng dẫn HS thực hành với những từ đơn giản (Gọi tên các con vật, cây cối...), sau đó nêu đặc điểm, hoạt động ...

Tìm hiểu một số phương pháp dạy học

Một phần của tài liệu MÔN TN-XH 1,2,3 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(88 trang)