Thiết kế đường thi cơng trong cơng trường

Một phần của tài liệu 5.Thiết kế tổ chức thi công hồ chứa nước Tuyền Lâm- phường 4, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng (Trang 88)

Khi thiết kế đường thi cơng cần giải quyết các vấn đề sau:

- Vạch các tuyến đường trên mặt bằng thành các đường nằm ngang. Sau khi điều chỉnh cục bộ, cĩ xét đến các bán kính cong cho phép trên mặt bằng và các độ dốc lớn nhất.

- Độ dốc cho phép đối với đường cấp III là i = 0,9%, trong các điều kiện thi cơng đường khĩ khăn cĩ thể chọn i =11%).

- Bán kính cong: tùy theo cách bố trí đường thi cơng trên mặt bằng và tốc độ di chuyển của xe mà tính tốn xác định cụ thể bán kính cong cho phép.

- Biện pháp thi cơng đường giao thơng:

- Đối với những đoạn đường sửa chữa nâng cấp từ đường sẵn cĩ thì chỉ cần vận chuyển sỏi đỏ đến và dùng xe san tự hành ban phẳng rồi dùng xe lu đầm chặt.

- Đối với những đoạn đường mới mở: Xác định tuyến xong, dùng máy ủi tạo tuyến mặt đường, đoạn nào nền đất yếu phải trải một lớp đá hộc để chống lún đường, vận chuyển lớp sỏi đỏ đến và dùng máy san tạo mặt đường dốc về hai bên với độ dốc i = 5%. Những đoạn vượt qua suối thì cĩ thể dùng ngầm đá hoặc cống trịn BTCT tùy từng địa hình cụ thể.

5.3. Cung cấp điện, nước cho cơng trường: 5.3.1 Tổ chất cung cầp điện.

- Tổng lượng điện cần cung cấp cho cơng trường bao gồm; điện dùng cho sản xuất, điện dùng cho sinh hoạt và dùng cho bảo vệ.

Do khu vực thi cơng thuộc gần quốc lộ và thành phố Đà Lạt nên việc tổ chức cung cấp điện rất thuận tiện chỉ cần kéo nguồn điện 220V từ mạng lưới về thì đủ đảm để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tại cơng trường

5.3.2 Tính lượng nước cần cung cấp cho cơng trường:

Lượng nước cần dùng cho cơng trường được xác định theo cơng thức: Q = Qsx + Qsh + Qc.hỏa

Trong đĩ:

Qsx : Lượng nước dùng cho sản suất (l/s) Qsh : Lượng nước dùng cho sinh hoạt (l/s). Qch : Lượng nước dùng cho cứu hỏa (l/s).

1/ Lượng nước dùng cho sản xuất

Qsx = t K q Nm . 3600 . . . 1 , 1 Σ 1 Trong đĩ: 1,1: Hệ số tổn thất nước.

Nm : Khối lượng cơng việc (số ca máy) trong thời đoạn tính tốn. q : Lượng nước hao đơn vị cho một khối cơng việc (hoặc một ca máy). K1 : Hệ số sử dụng nước khơng đều trong một giờ.

t : Số giờ làm việc.

Tính lượng nước dùng cho máy đào:

= × × × × = 8 3600 2 150 3 1 . 1 dao sx Q 0,034 (l/s) Trong đĩ :

Nm = 3 : Số máy đào làm việc nhiều nhất trong một ca.

q = 150 (l/ca) K1 = 2

t = 8h

Tương tự như cơng thức trên ta tính được lượng nước dùng cho các loại máy thi cơng thể hiện ở bảng (5-2) Bảng (5-2) STT Loại máy thi cơng Nm q (l/ca) K1 t Hệ số Q ( l/s) 1 Máy đào 3 150 2 28800 1,1 0,034 2 Ơtơ 12 300 1,5 28800 1,1 0,206 3 Máy ủi 1 350 2 28800 1,1 0,027

4 Máy đầm 3 350 2 28800 1,1 0,087

Tổng cộng 0,354

2/ Lượng nước dùng cho sinh hoạt:

Nước dùng cho sinh hoạt gồm nước dùng cho cơng nhân sản xuất trên cơng trường và dùng cho sinh hoạt của cán bộ, cơng nhân và gia đình hộ tại khu ở cơng trình.

Qsh = Qsh’ + Qsh”

Trong đĩ:

- Qsh’: Lượng nước dùng cho cơng nhân ở hiện trường (l/s). Qsh’ = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3600 . . K1 Ncα

Nc : Số cơng nhân làm việc trên cơng trường. Nc = 89 người

α :15lít/ca = 1,8 lít/h : Tiêu chuẩn dùng nước, lấy theo bảng 26-10 GTTC tập II. K1 = 2: Hệ số dùng nước khơng đều, lấy theo bảng 26-9 trang 236 GTTC tập

Vậy Qsh’ = = 3600 5 , 1 . 2 . 89 0,09 lít/s

- Qsh” : Lượng nước dùng cho cán bộ, cơng nhân và gia đình họ tại khu nhà ở. Qsh” = Nn. α.K2

Nn: Tổng số người tại khu nhà ở Nn = 166 người

α = 50 lít/ng.đ : Tiêu chuẩn dùng nước lấy theo bảng 26-10 trang 237 GTTC tập II. K2 = 1,3 : lấy theo bảng 26-9 trang 236 GTTC tập II.

Vậy Qsh” = 166 x 50 x 1,3 = 1o.761 lít/ngày đêm = 0,12 lít/s Như vậy tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt là : Qsh = 0,217 lít/s

3/ Lượng nước dùng cho cứu hỏa

Lượng nước dùng cho cứu hỏa được xác định theo cơng thức: Qch = Qch’+Qch”

Trong đĩ:

Qsh’ : Lượng nước dùng để cứu hỏa ngồi hiện trường. Với diện tích 50 ha lấy Qsh’= 20lít/s theo GTTC tập II trang 236.

Qsh” : Lượng nước dùng để cứu hỏa cho khu nhà ở. Xác định theo bảng 26-11 GTTC

tập II trang 237. Ứng với số lượng người nhỏ hơn 5000 lấy Qsh” = 10 lít/s. Vậy Qch = 30 lít/s.

4/ Chọn nguồn nước cung cấp cho cơng trường

- Nguồn nước sơng cĩ thể sử dụng trong cơng tác cứu hỏa và các yêu cầu dùng nước trong sản xuất, khơng dùng làm nước ăn được vì chất lượng nước khơng đảm

bảo. Để cĩ nguồn nước ổn định cho sinh hoạt và đảm bảo vệ sinh ta cần phai xử lý nước khi bơm lên bồn để sử

CHƯƠNG 6: TỔNG DỰ TỐN

6.1. Cơ sở lập dự tốn:

- Dự tốn cơng trình là một văn kiện dùng tiền tệ để biểu thị phí tổn xây dựng cơng trình theo nộ dung thiết kế đã được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. Nĩ là một bộ phận trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi cơng, là chỗ dựa để nhà nước đầu tư tài khỗng và thực hành chế độ giao nhận thầu, là mục tiêu cho đơn vị vây dựng tiết kiệm và phấn đấu hạ giá thành xây dựng cơng trình. Dự tốn cơng trình cịn là chỗ dựa để đánh giá cơng trình rẽ hay khơng, đánh giá tổ chức quản lý của đơn vị thi cơng, là thướt đễ đo hồn thành kế hoạch XDCB đã đặt ra, đẩy mạnh tốc độ thi cơng cơng trình.

- Để lập dự tốn cơng trình cần căn cứ vào:

- Căn cứ vào khối lượng các cơng trình dẫn dịng và phương án thi cơng cơng trình hồ chứa Tuyền Lâm.

- Căn cứ vào đơn giá khu vực địa phương Tỉnh Lâm Đồng và định mức XDCB số 24\2005\QĐ-BXD của bộ trưởng Bộ xây dựng ban hành ngày 29/07/2005.

- Các thong tư số: 07/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 của Bộ xây dựng và cơng căn chỉ thị của nhà nước về XDCB.

6.2. Khố lượng và tổng dự tốn:

- Dự tốn được lập cho khối lượng thực hiện các hạng mục đập đất, cống, tràn xã lũ của cơng trình “Hồ chứa nước Tuyền Lâm” như sau:

DỰ TỐN CHI PHÍ XÂY DỰNG

CƠNG TRÌNH : HỒ CHỨA NƯỚC TUYỀN LÂM

HẠNG MỤC : ĐẬP ĐẤT, CỐNG LẤY NƯỚC VÀ TRÀN XẢ LŨ

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG : PHƯỜNG 4 THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

FALSE

+ Chi phí vật liệu xây

dựng theo giá gốc A1 15.464.109.215

+ Chi phí vật liệu xây

+ Chi phí nhân cơng B1 1.870.085.388 + Chi phí máy thi cơng C1 8.708.792.639

TT DIỄN GIẢI CÁCH TÍNH HIỆUKÝ THÀNH TIỀN

I Chi phí trực tiếp

1 Chi phí vật liệu Avl VL 15.464.234.201

2 Chi phí nhân cơng B1 NC 1.870.085.388

3 Chi phí máy thi cơng C1 M 8.708.792.639

4 Trực tiếp phí khác 1,50 % x (VL + NC + MTC) TT 390.646.683

Cộng chi phí trực tiếp VL + NC + M + TT T 26.433.758.911

II Chi phí chung 6,00 % x T C 1.586.025.535

Giá thành dự toán xây

dựng T + C Z 28.019.784.446

III Thu nhập chịu thuế tính

trước 5,50 % x (T + C) TL 1.541.088.145

Giá trị dự tốn trước thuế (T + C + TL) G 29.560.872.591

IV Thuế giá trị gia tăng 10,00 % x G GTGT 2.956.087.259

Giá trị dự tốn sau thuế G + GTGT Gxdcpt 32.516.959.850

Chi phí xây dựng nhà tạm tại

hiện trường 1,00 % x G x 1,10 Gxdlt 325.169.599

CHI PHÍ XÂY DỰNG Gxd 32.842.129.449

LÀM TRỊN 32.842.129.000

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

- Điều kiện tự nhiên về địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu khơng thuận lợi nên gặp rấtnhiều khĩ khăn trong đời sống và sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là do chưa chủ động về nước tưới. Năng suất và sản lượng nơng nghiệp rất thấp so với tiềm năng đất đai. Sản xuất nơng nghiệp và nước sinh hoạt vùng dự án hiện nay dựa hồn tồn vào nguồn nước thiên nhiên, cơ cấu cây trồng đơn điệu, khơng kinh tế. Cuộc sống nhân dân cịn nhiều khĩ khăn.

- Việc nghiên cứu xây dựng hồ chứa nước Tuyền Lâm là vơ cùng cần thiết, đáp ứng được yêu cầu và nguyện vọng khẩn thiết của nhân dân địa phương về nguồn nước tưới và sinh hoạt. Với mục tiêu chiến lượt phát triển kinh tế địa phương, phát triển nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu mở ra cho nền nơng nghiệp vùng dự án một bước phát triển mới, gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế.

- Việc thiết kế thi cơng hồ chứa nước Tuyền Lâm như đã xác định là một trong những nhiệm vụ vơ cùng quan trọng của việc phát triển kinh tế Đalat – Tỉnh Lâm Đồng.

- Để thực hiện tốt phương án xây dựng và khác phục triệt để những hậu quả do thiên tai gây ra đồng thời tăng năng suất cây trồng và cũng cố nền kinh tế vững chắc, cĩ kế hoạch thi cơng sớm đưa cơng trình hồ chứa nước Tuyền Lâm vào vận hành khai thác.

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tài liệu thiết kế kỹ thuật Hồ Chứa Nước Tuyền Lâm.

2. Giáo trình Thi Cơng tập I và II của NXB Xây Dựng Hà Nội – 2004. 3. Giáo Trình Vật Liệu Xây Dựng của NXB Nơng Nghiệp Hà Nội – 1998.

4. TCVN về Kỹ Thuật Thi Cơng và Nghiệm Thu Kết Cấu Bê Tơng và bê Tơng Cốt Thép của NXB - XD Hà Nội – 2000.

5. 14 TCN1-2004 về quy trình kỹ thuật phụt vữa gia cố đê . 6. Giáo trình Khoan Nổ Mìn Trong Xây Dựng Thủy Lợi. 7. Giáo trình Kết Cấu.

8. Giáo trình Sức Bền Vật Liệu nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội-2002. 9. Giáo trình Kết Cấu Thép.

10. Giáo trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép. 11. Giáo trình thủy lực tập I, II, III .

12. Định Mức Dự Tốn Xây Dựng Cơng Trình của NXB-XD Hà Nội – 2005. 13. Sổ Tay Tra Cứu Máy Bơm.

14. Sổ Tay Tra Máy Xây Dựng.

Một phần của tài liệu 5.Thiết kế tổ chức thi công hồ chứa nước Tuyền Lâm- phường 4, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng (Trang 88)