- Từ trái nghĩa với dũng cảm
b. Nội dung bài: Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả nóng lạnh. + Kể tên một số vật nóng, vật lạnh thường gặp ?
* Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là lạnh so với vật khác + Nhiệt độ diễn tả điều gì ?
Hoạt động 2:
* Mục tiêu : HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ nóng lạnh của vật.
+ Giới thiệu và hướng dẫn HS đo nhiệt độ.
- Giải thích cho HS biết cách sử dụng tay để đo nhiệt độ là không chính xác.
1’ 3’ 1’ 13’ 14’ - Lớp hát đầu giờ. - 2 em thực hiện YC
- Nhắc lại đầu bài.
1.Sự truyền nhiệt
- Vật nóng: Nước sôi, bếp lửa… - Vật lạnh: Nước nguội, nước đá…
- Nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của vật.
2.Thực hành sử dụng nhiệt kế
- Dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo được đến 1000C: Đo nhiệt của nước sôi. - Dùng loại nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
- Đổ nước có nhiệt độ như nhau vào 4 chậu. Sau đó đổ nước sôi vào chậu A. Bỏ
- HS dùng nhiệt kế đo nhiệt độ
4.Củng cố:
+ Nhiệt độ diễn tả điều gì? 5. Tổng kết - Dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết + Nhắc lại ND bài
- Về học kỹ bài và CB bài sau. - Nhận xét tiết học.
1’ 2’
đá vào chậu D. Nhúng 2 tay vào chậu A và chậu D. Sau đó chuyển 2 tay vào chậu B và C. Ta cảm thấy châu B có cảm giác lạnh còn chậu C có cảm giác nóng hơn.
- Cho HS nhận xét tại sao ?
+ Tay đang ở chậu có nhiệt độ nóng hơn sang chậu lạnh = > ta thấy lạnh.
+ Tay đang ở chậu lạnh sang chậu nóng hơn => ta thấy nóng hơn.
- HS thực hành đo nhiệt độ
Tiết 5: Âm nhạc
§ 25: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO, NGHE NHẠC BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO, NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát, tập hát hòa giọng và diễn cảm.Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Rèn hát đúng, thuộc bài hát.
- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em hát bài “Chim sáo” 2 em đọc bài TĐN số 5 và số 6.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
1’ 4’
- Cả lớp hát
a. Giới thiệu bài:
- Từ đầu học kỳ II đến giờ các em đã được học những bài hát gì ?
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát chúc mừng
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát 1 - 2 lần.
? Bài hát này thuộc dạng nhạc gì, do ai viết lời
- Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.
- Tổ chức biểu diễn trước lớp kết hợp với vận động phụ họa.
* Hoạt động 2: Ôn bài “Bàn tay mẹ”
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát 1 - 2 lần.
? Em hãy cho biết tác giả của bài hát này - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Cho học sinh hát kết hợp vận động phụ họa.
* Hoạt động 3: Ôn bài “Chim sáo”
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát 1 - 2 lần chú ý sửa sai cho học sinh.
? Bài hát “Chim sáo” là dân ca của dân tộc nào
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- Cho học sinh ôn lại một số động tác phụ họa đã học.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm, lớp.
* Hoạt động 4: Nghe nhạc bài lý cây bông
(dân ca Nam Bộ) 1’ 6’ 6’ 6’ 6’
- Bài hát chúc mừng, bàn tay mẹ, chim sáo
- Cả lớp hát
- Bài hát là nhạc Nga, do Hoàng Việt viết lời
- Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cả lớp hát
- Nhạc Bùi Đình Thảo Lời Tạ Hữu Yên
- Cả lớp, nhóm, tổ
- Cả lớp hát
- Là dân ca của dân tộc Ba Na
- Cả lớp - nhóm - tổ trình bày
- Giáo viên giới thiệu tên bài, dân ca vùng miền, rồi hát cho học sinh nghe 1 - 2 lần.
4. Củng cố:
- Cho học sinh hát lại một trong 3 bài hát.