Giới thiệu bài 3 Tiến trình dạy học :

Một phần của tài liệu Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chương I X- Hệ thần kinh- sinh học 8 THCS (Trang 37)

II. Phương tiện dạy học.

2.Giới thiệu bài 3 Tiến trình dạy học :

3. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan phân tích.

- Yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK.

? Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?

? Chức năng của mỗi bộ phận.

? ý nghĩa? Nếu 1 trong 3 bộ phận bị tổn thương → hiện tượng gì? - HS nghiên cứu SGK. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

Cơ quan thụ cảm dây thần kinh Bộ phận phân tích ở TW.

Chức năng: giúp cơ thể nhận biết được tác dụng của môi trường xung quanh.

Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác

? Xác định cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình hoàn thành lệnh SGK? - HS đọc xác định - HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học 3 lớp màng: Màng cứng Màng mạch Màng lưới

Môi trường trong suốt: màng giác, thuỷ dịch, thể thuỷ

- GV thu lại cho đáp án chuẩn, các nhóm tự đánh giá lẫn nhau.

? Qua hình ảnh trong SGK còn chi tiết nào chưa đề cập đến bài tập này?

- GV giới thiệu trên mô hình.

- GV giới thiệu về tác dụng của lông mày, lông mi, tuyến lị.

- GV yêu cầu HS độc lập đọc chỉ ra cấu tạo màng lưới và suy nghĩ lệnh cuối 49.2

? Cấu tạo màng lưới của mắt?

? Chức năng của TB nón, TB que.

? Nghiên cứu SGK quan sát trên màng lưới có chi tiết nào?

? Tại sao ảnh của vật rơi trên điểm mù ta không nhìn thấy gì? Mà rơi

tập.

→ HS phát hiện thể thuỷ tinh, thuỷ dịch, dịch thuỷ tinh. - HS đọc thông tin → Các TB thụ cảm thị giác TB nón. → Điểm ràng, điểm mù. → Điểm ràng tập trung

tinh, dịch thuỷ tinh.

- Các TB thụ cảm thị giác: + TB nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh và màu sắc. + TB que: tiếp nhận ánh sáng yếu. + Điểm ràng: là nơi hình ảnh của vật rơi vào đó ta nhìn rõ nhất.

+ Điểm mù là nơi hình ảnh của vật rơi vào đó ta không

trên điểm ràng ta nhìn rõ nhất?

- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo màng lưới. - GV chốt.

nhiều TB nón. Một TB nón liên hệ 1 TB thần kinh thị giác qua TB 2 cực.

nhìn thấy gì.

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh của màng lưới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và nghiên cứu thí nghiệm ở phần lệnh.

? Nhận xét vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt?

(GV giới thiệu thí nghiệm)

? ảnh trên màng lưới ngược so với vật ở ngoài và khi ảnh xuất hiện trên màng lưới thì nó trực tiếp xử lý như thế nào để nhìn rõ ảnh của vật?

- HS đọc thông tin quan sát kết quả thí nghiệm.

- Thể thuỷ tinh có khả năng điều tiết.

- HS đọc thông tin, trả lời.

- Nhờ thể thuỷ tinh điều tiết mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần. - Tia sáng phản chiếu từ vật tác động lên màng lưới → ảnh ngược nhỏ tác động TBTK thị giác HP vùng thị giác thuỳ chẩm tổng hợp nhận biết hình dạng, màu sắc, độ lớn của vật.

IV. Kiểm tra đánh giá.

- HS trả lời câu hỏi SGK.

V. Dặn dò.

PHẦN III

Một phần của tài liệu Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chương I X- Hệ thần kinh- sinh học 8 THCS (Trang 37)