Nội dung bài: HD HS làm bài tập

Một phần của tài liệu giáo án lơp4 tuần 25 (Trang 36)

- Từ trái nghĩa với dũng cảm

b.Nội dung bài: HD HS làm bài tập

- HD HS làm bài tập Bài 1

- Nêu yêu cầu và ND bài

- Hai cách mở bài này có gì khác nhau? - Tại sao em cho cách a là mở bài trực tiếp?

- Tại sao em cho cách b bài gián tiếp?

1’ 3’ 1’ 8’ - 3 em - 2 em - Lắng nghe

- Hãy suy nghĩ và cho cô biết

- Cách a: Mở bài:Trực tiếp- giới thiệu ngay cây hoa định tả.

- Cách b: Mở bài: Gián tiếp- Nói về mùa xuân, các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.

Nhận xét đánh giá bài của bạn?

- Hãy cho cô biết điểm giống nhau của mở bài miêu tả đồ vật và bài miêu tả cây cối?

- Thế nào là mở bài trực tiếp? - Thế nào là mở bài gián tiếp?

Nếu các em viết mở bài gián tiếp thì không nên viết dài quá. Chỉ cần viết 2, 3 câu là đủ.

Các em đã biết thế nào là mở bài trực tiếp, thế nào là mở bài gián tiếp rồi, sau đây chúng ta cùng thi đua nhau xem bạn nào viết mở bài gián tiếp hay nhé.chúng ta cùng chuyển sang bài 2

Bài 2:

- Dựa vào các gợi ý, viết mở bài ( gián tiếp) cho bài văn miêu tả cây phượng, cây mai, cây dừa?

Các em hãy chọn 1 cây để viết mở bài

VD: Trước cửa nhà em có một mảnh

vườn nhỏ, mẹ em trồng bao nhiêu là cây, mỗi cây có một vể đẹp riêng. Một cây mai thế hình con công nổi trội hẳn lên đang phô những cánh hoa vàng rực rỡ.

VD: Sân trường em trồng rất nhiều cây

bóng mát. Đó là món quà kỷ niệm do các anh, các chị đi trước trồng tặng trường. Mỗi cây có một bóng dáng, màu sắc khác nhau. Nhưng to nhất và đẹp nhất vẫn là cây phượng trồng ngay bên trên lớp học của em.

- Hãy nêu bài của mình?

- Nhận xét đánh giá bài của bạn?

Các em viết bài rất tốt, để giúp các con nắm chắc hơn về các ý trong một mở bài, cô cùng chúng ta chuyển sang bài 3 nhé.

Bài 3:

- Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:

8’

8’

- Nó hoàn toàn giống nhau cũng có 2 cách viết mở bài là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.

- MB trực tiếp: Giới thiệu ngay cây định tả.

- MB gián tiếp: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả.

- HS suy nghĩ rồi viết bài vào vở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD:+ Mẹ ơi! Cây hoa mai trước cửa nhà mình trồng từ bao giờ vậy?

- Tết năm ấy, con đang lẫm chẫm tập đi, dì Lan ra thăm mang tặng cho con đấy. Năm sau lá nó bị héo, mẹ cứ tưởng nó không sống được. Ai ngờ năm nay nó nở hoa đẹp đến thế!

- Ồ, thế cây mai có đến 7 năm rồi mẹ nhỉ.

+ Vào những ngày tháng ba, dưới cái năng oi ả, khô nóng của gió Lào thật đáng sợ. Tan học, tụi trò nhỏ chúng em thường dừng lại dưới gốc cây cổ thụ bên đường để tận hưởng những ngọn gió mát lành. Chính gốc cây này ghi lại không biết bao nhiêu những kỷ niệm đẹp của tuổi học trò. Đó chính là cây dừa ở ngay đầu xóm em.

a) Cây đó là cây gì? b) Cây được trồng ở đâu?

c) Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào ( do ai mua)

d) Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó thế nào?

- Nêu phần bài làm của nhóm mình? - Nhận xét bài của nhóm bạn?

Các em vừa trả lời các câu hỏi trong bài 3, như vậy là các em đã nêu được dàn bài của phần mở bài rồi đấy.

Hãy nhắc lại phần dàn bài của mở bài bài văn miêu tả cây cối.

Sau đây chúng ta cùng thi xem bạn nào viết mở bài hay và đủ các ý nhé, chúng ta cùng chuyển sang bài 4.

Bài 4:

Hãy viết một đoạn văn mở bài, giới thiệu chung về cây định tả?

Hãy nêu bài của mình?

Nhận xét đánh giá? ( Viết bài có đủ theo dàn ý không còn thiếu phần nào)

Hoặc:+ Giữa sân trường tôi sừng sững một cây phượng đang nở rộ những chùm hoa tươi thắm như báo hiệu cho chúng tôi một mùa hè mữa lại bắt đầu.

+ Trong khoảng sân nhỏ trước nhà, bố em trồng rất nhiều thứ hoa, nhưng em thích nhất vẫn là cụn hồng nhung.

+ Khu vườn nhà em có rất nhiều loại cây ăn quả như: mít, xoài, na, mận hậu, bưởi, chanh… Nhưng em thích nhất là cây cam do ông nội trồng ngay trước cửa phòng khách. Ông bảo nó trồng từ khi em mới lọt lòng mẹ.

4. Củng cố dặn dò:

- Mở bài trong bài văn miêu tả cây cối thường có mấy cách? Là những cách nào? - Thế nào là mở bài trực tiếp?

- Thế nào là mở bài gián tiếp?

- Khi viết văn các em nên viết theo cách 8’

1’

2’

- 4 em

- HS quan sát và thảo luận nhóm 2( bạn hỏi bạn trả lời).

- Tôi giới thiệu với các bạn cây mai vàng.

- Cây trồng ở trước cửa nhà tôi.

- Cây do dì tôi tặng từ khi tôi còn đang lẫm chẫm tập đi.

- Cây mai đang nở hoa rất đẹp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 3 nhóm - 2 em đọc lại

- HS làm bài vào vở. 2 em viết phiếu to VD: Sân trường em trồng rất nhiều cây bóng mát. Đó là món quà kỷ niệm do các anh, các chị đi trước trồng tặng trường. Mỗi cây có một bóng dáng, màu sắc khác nhau. Nhưng to nhất và đẹp nhất vẫn là cây phượng trồng ngay bên trên lớp học của em.

- 2 em

+ Hè năm vừa qua, em được vào Nha Trang nghỉ mát, ở đây có nhiều cảnh đẹp mà em yêu; Và thích nhất được ngồi dưới gốc những cây dừa nhìn ra biển cả, tận hưởng những ngọn gió từ đại dương thổi vào. Những cây dừa trở thành người bạn của em từ lúc nào không biết nữa - Có 2 cách: Trực tiếp và mở bài gián tiếp.

nào?

5. Tổng kết - Dặn dò:

- Nhắc lại ND bài.

Để viết được bài văn hay, lôi cuốn người đọc các emm nên viết mở bài theo … - Dặn nếu chưa viết xong bài 2,4 thì về viết tiếp cho hoàn chỉnh và học thuộc bài 3

- Nhận xét giờ học

- Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả.

- Viết theo kiểu gián tiếp.

Tiết 3: Chính tả:Nghe - viết

§ 23 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN Phân biệt r/d/gi, ên/ênh (68) Phân biệt r/d/gi, ên/ênh (68)

I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết đúng chính tả đoạn (cơn tức giận…thú dữ nhốt chuồng). Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi, ên/ênh. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu: r,d,gi dễ lẫn.

- Trình bày đúng đoạn văn trích. - Giáo dục tính nắn nót và cẩn thận.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a(68) - HS: SGK, vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy T G Hoạt động học 1.Ổn đinh tổ chức: 2. KTBC: - KTBtập 2a( 56) - Nhận xét 3.Bài mới:

a. Giới thiệu: : Trực tiếp b. Nội dung bài:

1. Hướng dẫn HS nghe viết:

- Đọc đoạn văn? (viết chính tả)

- Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?

- Hình ảnh nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp trái ngược nhau?

Một phần của tài liệu giáo án lơp4 tuần 25 (Trang 36)