Đây là vấn đề rất quan trọng hiện nay của tất cả các nhà cùng sản xuất và đối với ngành cơ khí thì việc đảm bảo chất lợng về sản phẩm của mình, đối với khách có vị trí quan trọng vì những sản phẩm của Công ty mang tính lâu dài và đạt đủ các điều kiện cần thiết.
Ví dụ: nh một sản phẩm mũi khoan, để thăm dò dầu khí hay các nhu cầu để giữ cho công trình đảm bảo về độ an toàn.
Công ty có những bộ phận chăm sóc khách hàng là những bộ phận kỹ thuật am hiểu về tâm lý khách hàng và hớng dẫn tính năng cách sử dụng các sản phẩm cho khách hàng, bộ phận này do phòng KCS đảm nhiệm khi có các đơn khiếu nại của khách hàng về sản phẩm thì Công ty giải quyết ngay có thể sửa chữa hoặc làm lại mới cho khách hàng. Chính vì điều này nên những khách hàng quen thuộc họ đều tin tởng vào các sản phẩm của Công ty nh: thị trờng dầu khí thị trờng máy chế biến và phụ tùng, thị trờng dụng cụ cắt.v.v...
iv. Đánh giá những u điểm và tồn tại của Công ty quản lý chất lợng.
1. Ưu điểm:
Với số lợng 23 ngời chiếm 3,7% tổng số lợng công nhân viên của Công ty chịu trách nhiệm đảm bảo chất lợng toàn bộ sản phẩm của Công ty, phòng KCS phải đảm nhiệm một khối lợng công việc lớn.
Với 23 ngời thì 21 ngời trực tiếp ở phân xởng, 2 ngời là trởng phòng và phó phòng chất lợng chịu trách nhiệm điều hành, theo dõi quản lý sổ sách, tài liệu, theo dõi tác nghiệp chặt chẽ hàng ngày.
Cán bộ KCS nắm vững các quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, có tay nghề cao.
2. Tồn tại.
- Cha có nhận thức mới vềquản lý chất lợng. Cách tiếp cận, nhận thức về quản lý chất lợng vẫn còn bó hẹp trong khâu sản xuất. Coi trách nhiệm về chất l- ợng sản phẩm là của ngời lao động tực tiếp củaphân xởng KCS. Vì vậy các biện pháp quản lý chất lợng chủ yếu tập trung vào nâng cao trách nhiệmcủa phân xởng và của ngời lao động, của KCS. Trong thực tế thì chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào trách nhiệm của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp. Công ty không quan tâm đến chất lợng hoạt động của các phòng ban, các bộ phận quản lý.
- Quản lý chất lợng sản phẩm chủ yếu chỉ tập trung vào sản phẩm, tập trung vào kiểm tra chất lợng sản phẩm. Thực ra,nó chỉ là một chức năng trong quản lý chất lợng sản phẩm. Kiểm tra chỉcó tác dụng đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn đã đề ra. Trong khi đó hoạch định chính sách chất lợng, kế hoạch chất lợng lại cha đợc quan tâm.
- Biệnphá khuyến khích ngời lao động bằng thởng phạt vật chất hiện nay tuy có tác dụng tốt nhng vô hình chung khiến ngờild cảm thấy bị gò bó, ép buộc mà không thấy đợc tinh thần tự giác và trách nhiệm. Mặt khác còn có sự đối lập giữa hành vi của ngời kiểm tra với ngời công nhân trực tiếp sản xuất.
- Công tác đào tạo, trang bị kiến thức và phơng tiện quản lý chất lợng cho công nhân mới chỉ dừng lại ở phơng hớng. Các phơng pháp và công cụ thống kê cơ bản trong quản lý chất lợng không đợc áp dụng, thống kê trong thực tế chỉ là tính % sai hỏng của từng phân xởng.
- Cha thực hiện đợc sự phối hợp đồng bộ trong quản lý chất lợng, khâu marketing và thiết kế còn yếu.
- Hàng bị trả lại không nhỏ, gây khó khăn cho cả tiêu thụ lẫn sản xuất dây không phải lỗi của KCS do kiểm tra không kỹ mà do Công ty cha có một hệ thống quản lý chất lợng có hiệu quả.
- Do mỗi cán bộ có liên quan đến công tác quản lý chất lợng phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên có nhiều vấn đề liên quan quản lý chất lợng ít đợc viết thành văn bản.