0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cụng nghệ và thiết bị ở cụng ty Minh Thành

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MINH THÀNH. (Trang 36 -36 )

cụng nghệ và thiết bị ở cụng ty Minh Thành

3.3.1. Giải phỏp từ phớa cụng ty

3.3.1.1. Phỏt triển và mở rộng thị trường tỡm kiếm bạn hàng:

Giữ vững và mở rộng thị trường cỏc nước đó tạo lập quan hệ bạn hàng, cú biện phỏp thỏo gỡ vướng mắc, nhằm mở rộng xuất khẩu sang cỏc nước SNG, sử dụng hỡnh thức Hàng đổi Hàng đối với một số nước, tranh thủ khả năng và cơ hội mở rộng thị trường sang cỏc khu vực khỏc.

- Rà soỏt lại cỏc mặt hàng xuất khẩu, đầu tư vào cỏc mặt hàng cú lợi thỊ nõng cao chất lượng hàng hoỏ để bự vào những mặt hàng khụng xuất khẩu được hoặc xuất khẩu bị thua thiệt do giỏ hạ trờn thị trường. Tỡm hiểu và tranh thủ những chớnh sỏch trợ giỏ của nhà nước đối với một số mặt hàng xuất khẩu để vượt qua khú khăn trước mắt .

- Tiếp tục duy trỡ và phỏt triển đối với những mặt hàng truyền thống, khụng ngừng đổi mới mẫu mó, nõng cao chất lượng hàng hoỏ.

- Mạnh dạn đầu tư vào những sản phẩm mới bằng cỏch đổi mới thiết bị và cụng nghệ, tổ chức lại xuất, chủ động tỡm kiếm thị trường đầu ra cho những sản phẩm này.

- Chỳ trọng đến cụng tỏc quản lý và đào tạo cỏn bộ, sắp xếp lại tổ chức bố trớ người phự hợp với khả năng và trỡnh độ của họ, khuyến khớch họ phỏt huy những thế mạnh cống hiến được nhiều cho sự phỏt triển của Cụng ty.

Quyết tõm đưa Cụng ty phỏt triển toàn diện, vững chắc, thực hiện thành cụng cỏc kế hoạch đó và đang thực hiện. Đề ra chớnh sỏch giữ vững và mở rộng thị trường mà cụng ty đó cú, khụi phục lại cỏc mối quan hệ để khai thỏc thị trường Nga, cỏc nước Đụng Âu. Phỏt triển buụn bỏn mậu dịch, đường biờn giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia. Tăng cường cỏc mối quan hệ với cỏc cộng tỏc viờn, liờn doanh, liờn kết với cỏc tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước để phỏt triển đa dạng cỏc loại hàng xuất khẩu, nhất là một số hàng nụng sản chủ lực cú sức cạnh tranh trờn thị trường Quốc tế.

3.3.1.2. Hoàn thiện quỏ trỡnh lựa chọn thị trường và ký kết hợp đồng

Việc lựa chọn thị trường và đối tỏc của cụng ty hiện nay thường dựa vào cỏc tiờu thức, tuy nhiờn cỏc tiờu thức này cũn quỏ ớt và khụng đỏnh giỏ được hết khả năng cũng như vai trũ của mỗi đối tỏc. Vỡ vậy cụng ty nờn nghiờn cứu và lựa chọn ra những tiờu thức mới, cú khả năng đỏnh giỏ được chớnh xỏc hơn khiến cho cụng ty đỏnh giỏ và lựa chọn được cỏc đối tỏc một cỏch cú hiệu quả hơn.

Ngoài ra, để trỏnh trường hợp tiờu cực khi lựa chọn đối tỏc cũng như ký kết cỏc hợp đồng, cụng ty phải tiến hành rà soỏt, kiểm tra lại cỏc hợp đồng nhập khẩu, xem xột lại cỏc mối quan hệ, thành lập cỏc bộ phận kiểm tra giỏm sỏt, hoạt động độc lập trong cụng ty, cú quyền kiểm tra tất cả cỏc phũng, cỏc bộ phận trong cụng ty... từ đú phỏt hiện ra cỏc tiờu cực để sau đú cú cỏc biện phỏp xử lý tuỳ theo mức độ vi phạm.

ty đều được ký kết với cỏc đối tỏc truyền thống, quen thuộc... do đú hợp đồng thường mang tớnh hỡnh thức là chớnh, cỏc nội dung cũng như điều khoản trong hợp đồng đều rất sơ sài vỡ cỏc bờn tin tưởng nhau là chớnh.

Nhưng đến nay, cụng ty đó cú quan hệ với rất nhiều đối tỏc mới, nờn cụng ty cần cú sự quan tõm hơn nữa đến nội dung và hỡnh thức của hợp đồng nhập khẩu, cỏc điều khoản phải chặt chẽ hơn, chớnh xỏc hơn và phải là cơ sở phỏp lý quan trọng ràng buộc trỏch nhiệm và nghĩa vụ của cỏc bờn.

3.3.1.3. Tạo nguồn vốn và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của cụng ty Hiện nay, vốn luụn là vấn đề quan tõm hàng đầu của cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc hợp đồng nhập khẩu. Hiện nay, ngoài nguồn vốn sẵn cú, cụng ty cũn phải đi vay vốn của cỏc ngõn hàng và số vay này là rất lớn. Do đú, hàng thỏng cụng ty phải thanh toỏn hàng triệu đồng tiền lói, đõy là khoản chi phớ rất lớn, càng vay lõu cụng ty càng bị thiệt, vỡ vậy cụng ty nờn cú nhiều giải phỏp để đẩy mạnh việc quay vũng vốn, sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn vay để nhanh chúng thu hồi vốn và hoàn lại trả cho ngõn hàng càng sớm càng tốt để giảm thiểu tiền lói vay.

Cụng ty cần cú sự quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn của cỏc phũng ban, tổ chức nghiệp vụ quản lý thu chi tiền tệ đảm bảo thỳc đẩy cỏc hoạt động tiết kiệm cú hiệu quả, phự hợp với quy chế hiện hành. Bờn cạnh việc vay vốn của ngõn hàng, cụng ty cũng nờn quan tõm đến nguồn vốn được huy động từ cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn. Đõy là một phương thức vay tận dụng được nguồn lực nội tại của doanh nghiệp mà hiện nay cụng ty chưa ỏp dụng. Nguồn vốn này cũng khỏ lớn và nú cú cỏc ưu điểm sau:

 Thời hạn thanh toỏn cho cỏn bộ cụng nhõn viờn sẽ khụng bị khắt khe (nhất là khi đến hạn thanh toỏn), thời hạn sử dụng vốn lõu hơn.

Khi nhõn viờn bỏ vốn gúp vào cụng ty, họ sẽ nõng cao tinh thần trỏch nhiệm và làm việc cú hiệu quả hơn. Sự phỏt triển của cụng ty lỳc này sẽ đồng

Nhõn sự và bộ mỏy tổ chức nhõn sự luụn luụn là yếu tố quyết định đến sự thành bại ở bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nào.

Quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu là một công việc hết sức phức tạp đòi hỏi các cán bộ kinh doanh phải có trình độ cao, nắm bắt và xử lý các loại thông tin một cách nhanh chóng và có khả năng phản xạ nhạy bén trớc các biến động của thị trờng. Mặt khác do đặc trng của hoạt động nhập khẩu luôn phải tiếp xúc với đối tác là ngời nớc ngoài, do đó các cán bộ kinh doanh trong công ty còn phải là ngời có trình độ về ngoại ngữ và khả năng giao tiếp tốt...

Đội ngũ cỏn bộ của cụng ty hiện nay là 18 người nhưng hầu hết là những người trẻ tuổi nờn hạn chế về kinh nghiệm trong kinh doanh và khả năng nhạy bộn trong cụng việc khụng cao. Tuy là đội ngũ cỏn bộ trẻ tuổi nhưng trỡnh độ ngoại ngữ lại khụng cao.

Nhận thức được thực tế ở trờn, cụng ty đó bước đầu nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ cụng nhõn viờn bằng cỏch gửi đi đào tạo thờm một cỏch chớnh quy tại cỏc trường như Đại học kinh tế, Đại học ngoại ngữ... đặc biệt là cỏc cỏn bộ chủ chốt, cỏn bộ quản lý thỡ nờn tổ chức thờm cỏc khoỏ đào tạo, học tập kinh nghiệm tại nước ngoài. Đồng thời với những cỏn bộ trẻ cần tạo thờm điều kiện cho họ cú cơ hội được cọ sỏt thực tế, tớch luỹ kinh nghiệm, phỏt huy cỏc ưu điểm và khả năng đó được đào tạo.

Mỗi nghiệp vụ đều cú những yờu cầu nhất định về chuyờn mụn, do đú cụng ty cần cú cỏc cuộc sỏt hạch, thường xuyờn kiểm tra trỡnh độ để tiến tới phõn bổ cỏn bộ vào những cụng việc chuyờn mụn phự hợp với khả năng của họ nhằm phỏt huy được hiệu quả cao nhất và khiến cho họ cú động lực hơn trong cụng việc và luụn cú ý thức học tập nõng cao trỡnh độ của bản thõn.

Quyền lợi của cỏn bộ cũng ảnh hưởng tới sự hăng say và lũng nhiệt tỡnh của họ, cụng ty khụng nờn đỏnh giỏ kết quả kinh doanh của cỏn bộ thụng qua kết quả kinh doanh của phũng như hiện nay vỡ nhiều khi những người làm tốt

cao. Do đú, họ khụng được hưởng lương hay cỏc chế độ khen thưởng khỏc tương xứng với cụng sức mà họ bỏ ra. Vỡ vậy, cần phải đỏnh giỏ năng lực của cỏc cỏn bộ trong cụng ty thụng qua năng lực và khả năng thực hiện cỏc cụng việc được giao của họ.

3.3.2. Kiến nghị đối với nhà nước

Trong cơ chế thị trường, mọi doanh nghiệp đều toàn quyền hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của mỡnh và tuõn theo phỏp luật. Vai trũ của nhà nước là định hướng và tạo mụi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phỏt huy được khả năng kinh doanh của mỡnh, đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiờn, trờn thực tế kinh doanh nhập khẩu cũng phỏt sinh khụng ớt những khú khăn cần tới sự điều chỉnh vĩ mụ từ phớa Nhà nước để nõng cao hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đúng gúp chung cho hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. Xuất phỏt từ thực tế đú, tụi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước nh sau:

3.3.2.1. Tăng cường và mở rộng quan hệ với cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế:

Nhà nước cần duy trỡ và mở rộng quan hệ hợp tỏc theo hướng đa dạng hoỏ và đa phương hoỏ. Trờn cơ sở đú cỏc định đỳng đắn cỏc khu vực thị trường trọng điểm, cú lợi cho sự phỏt triển kinh tế Việt Nam. Nhà nước phải là người dẫn dắt cho cỏc đơn vị xuất nhập khẩu, trực tiếp làm ăn với cỏc doanh nghiệp trong khu vực thị trường đú.

Việc củng cố quan hệ gắn bú và thường xuyờn hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc quốc gia sẽ tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp của cỏc bờn tiến hành trao đổi thương mại thuận lợi, phỏt huy lợi thế của mỗi quốc gia để cựng nhau phỏt triển.

3.3.2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu.

Cho đến nay, mặc dự cỏc cơ quan quản lý Nhà nước đó cố gắng nhiều để dần dần hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu nhưng vẫn cũn một số

động nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp nhập khẩu núi chung cũng như của Prosimex núi riờng. Do vậy, để tạo thuận lợi cho hoạt động này, trong thời gian tới Nhà nước cần tiến hành những cụng việc sau:

+ Đơn giản hoỏ, bỏ bớt một số khõu khụng cần thiết gõy phiền hà trong thủ tục nhập khẩu. Hiện tại cú quỏ nhiều cụng ty quan tham gia vào hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, ngoài Hải quan cũn cú cỏc cơ quan quản lý của ngành, cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý địa phương.... Đụi khi giữa những bộ phận này cú sự chồng chộo lẫn nhau trong việc quản lý và hoạt động theo những nguyờn tắc khụng nhất quỏn gõy nhiều khú khăn cho cỏc đơn vị thương mại. Nờn chăng, Nhà nước cần xõy dựng một mụ hỡnh quản lý thống nhất để giảm bớt gỏnh nặng thủ tục cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng được cơ hội kinh doanh. Đồng thời Nhà nước cần bổ sung vào cơ quan Hải quan những cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn về kỹ thuật và mỏy múc hiện đại để rỳt ngắn thời gian kiểm tra hàng hoỏ thiết bị nhập khẩu. Vấn đề này liờn quan đến khõu đăng kiểm và kiểm hoỏ của cỏc đơn vị quản lý xuất nhập khẩu. Đối với những mặt hàng cũ thỡ khụng cú khú khăn gỡ nhưng đối với những mặt hàng mới thỡ cụng tỏc kiểm hoỏ làm mất rất nhiều thời gian, đặc biệt là những hàng hoỏ chưa được hợp chuẩn về cỏc chỉ tiờu thụng số kỹ thuật do sự thiếu cập nhật thụng tin của cỏc cơ quan chức trỏch và quy tắc hợp chuẩn của ta chưa nhất quỏn theo quy tắc nào cả (của EU, của Mỹ, của Nhật Bản). Bờn cạnh đú Nhà nước cần quan tõm làm trong sạch đội ngũ cỏn bộ Hải quan.

+ Về thuế nhập khẩu: Nhà nước cần điều chỉnh lại thuế nhập khẩu nh giảm dần mức thuế, hoàn thiện biểu thuế cụ thể, chớnh xỏc cho từng loại mặt hàng nhập khẩu để cụng ty cú thể xõy dựng kế hoạch kinh doanh của mỡnh một cỏch chủ động.3. Tăng cường cụng tỏc quản lý ngoại tệ để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu.

Một khú khăn cho Cụng ty Cụng nghệ Minh Thành hiện nay là nguồn vốn ngoại tệ cũn rất hạn chế, để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Cụng ty cũng nh cỏc

+ Xem xột, phõn bổ cho cỏc doanh nghiệp nh Cụng ty Cụng nghệ Minh Thành vốn ngoại tệ nhiều hơn.

+ Nhà nước cú thể nới lỏng quan hệ trao đổi ngoại tệ giữa cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Điều này giỳp họ tận dụng được ngoại tệ nhàn rỗi của nhau, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Bờn cạnh đú, Nhà nước cần giữ cho tư giỏ hối đoỏi ổn định ở một mức hợp lý, trỏnh những xỏo động bất thường và khụng kiểm soỏt được của tư giỏ. Việc bỡnh ổn tư giỏ của Nhà nước sẽ tạo tõm lý yờn tõm cho cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu.

3.3.2.3. Nhà nước nờn hỗ trợ tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu.

+ Nhà nước nờn cú chớnh sỏch hỗ trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu

nh: cho vay vốn với lói suất thấp, trong thời gian dài

+ Nhà nước cú thể chỉ đạo để cỏc Ngõn hàng bảo lónh cho cỏc đơn vị nhập khẩu cú thể vay được những khoản lớn từ cỏc hóng sản xuất nước ngoài dưới hỡnh thức trả chậm. Điều này đặc biệt quan trọng khi cỏc đơn vị phải tiến hành những kế hoạch phõn bổ quỏ lớn với khả năng của mỡnh. Nhờ vậy, cỏc đơn vị nhập khẩu nh Cụng ty Cổ phần Cụng nghệ Minh Thành cú thể hoạt động dễ dàng và an toàn hơn.

+ Nhà nước cú thể đứng ra bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp được vay với số vốn lớn để doanh nghiệp khụng phải thế chấp tài sản, từ đú doanh nghiệp sẽ cú đủ vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu.

+ Nhà nước nờn khuyến khớch cỏc ngõn hàng gúp vốn với cỏc doanh nghiệp để hợp tỏc kinh doanh.

3.3.2.4. Nhà nước nờn tổ chức thụng tin kinh tế cho cỏc doanh nghiệp. Thụng tin ngày nay cú vai trũ hết sức quan trọng đối với tất cả cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn việc nắm bắt thụng tin của cỏc doanh nghiệp vẫn cũn nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh .Chớnh vỡ thế Nhà nước cần thường xuyờn tổ chức cỏc diễn đàn thụng tin kinh tế cho cỏc doanh

trường, những dự đoỏn về tỡnh hỡnh biến động đú.... để cỏc doanh nghiệp nhập khẩu cú thể đưa ra kế hoạch kinh doanh nhập khẩu hợp lý ,trỏnh rủi ro.

Nhà nước cú thể thành lập cỏc tổ chức thụng tin kinh tế ở cỏc đại sứ quỏn để doanh nghiệp cú thể thu thập thụng tin cần thiết về thị trường, sản phẩm, giỏ cả ở cỏc quốc gia mà doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoỏ. Đồng thời Nhà nước cú thể xuất bản cỏc ấn phẩm giới thiệu về những hàng hoỏ sản phẩm chuyờn ngành.

KẾT LUẬN

Vấn đề "Nõng cao hiệu quả kinh doanh" nhập khẩu núi riờng và kinh doanh núi chung là mối quan tõm hàng đầu của cỏc doanh nghiệp và của toàn xó hội. Đõy thực sự là đề tài rộng lớn và phức tạp mà để giải quyết nú khụng những phải cú trỡnh độ hiểu biết, năng lực, kiến thức chuyờn sõu mà cũn đũi hỏi cú nhiều kinh nghiệm thực tế cọ xỏt trờn thương trường.

Để nõng cao hiệu quả kinh doanh thỡ quy trỡnh nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp nhập khẩu cũng chớnh là gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, giỳp cho doanh nghiệp ngày càng vững vàng hơn trong cuộc cạnh tranh gay gắt của thị trường.

Cụng ty đó đạt những kết quả nhất định, nhưng chi phớ cũn cao và cỏc chỉ số về tài chớnh cũn ở mức thấp. Chớnh vỡ vậy, vấn đề trước mặt là cụng ty cần cú những biện phỏp thiết thực để nõng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu.

Chuyờn đề đó xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh của cụng ty trong giai đoạn tới. Tuy nhiờn khi sử dụng những biện phỏp trờn,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MINH THÀNH. (Trang 36 -36 )

×