Phương pháp thẩm định dựán đầu tư

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Vietin bank tại quận Hai Bà Trưng (Trang 27)

Hiện nay tại tất cả các chi nhánh của NHPN, các phương pháp thẩm định được sử dụng một cách linh hoạt trong toàn hệ thống để đánh giá các dự án vay vốn. Các phương pháp được ngân hàng sử dụng là: thẩm định theo trình tự, phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, pương pháp phân tích độ

, hơng pháp dự báo, phương pháp t ệt tiêu rủi ro.

3. 1 .2.1. Thẩm định theo trình tự

Việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự từ tổng quát đế

i tiết, kết luận trớc làm tiêu đề cho kết luận sau.

Thẩm định tổng quát : là việc xem xét khái quát các nội dung cần thẩm định của dự án, qua đó đánh giá một cách chung nhất tính đầy đủ, phù hợp, hợp lý của dự án như: hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầu tư… Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô tầm quan trọng của dự án, do đó ở giai đoạn này khó phát hiện được các vấn đề cần phải bác bỏ hoặc các sai sót của dự án cần bổ sung hoặc sửa đổi. Chỉ khi tiến hành thẩm định

tiết, những vấn đ sai sót của dự án mới được phát hiện.

Thẩm định chi tiết : Được tiến hành sau khi thẩm định tổng quát. Việc thẩm định này được NVTD tiến hành tỉ mỉ, chi tiết với từng nội dung của dự án từ việc thẩm định các điều kiện pháp lý đến việc thẩm định thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, tài chính và kinh tế xã hội của dự án. Mỗi nội dung xem xét đều đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay cần phải sửa đổi thêm hoặc không thể chấp nhận được. Tuy nhiên, mức độ tập trung cho những nội dung cơ bản có thể khác nhau tùy theo đặc điểm và tình hình cụ thể của dự án. Trong bước thẩm định chi tiết, NVTD kết luận rút ra nội dung trước có thể là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu. Nếu một số nội dung cơ bản của dự

bịbc bỏ thì có thể bác bỏ dự án vay vốn của khách hàn

3. 1 .2.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu

Đây là phương pháp thường được sử dụng của chi nhánh Đống Đa. Nơi dung của phương pháp này là so sánh, đối chiếu nội dung dự án đối với các

chuẩn mực pháp luật quy định, các tiêu chuẩn, định mức kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh để lựa chọn những phương pháp tối ưu.

hương pháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:

- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nước quy

nh hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được. - Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị

rong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế. - Tiê

chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thì trường đòi hỏi - Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư

- Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiền lương, chi phí quản lý… của ngành theo các định mức kinh tế

ỹ thuật chính thức hoặc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế.

Trong quá trình thẩm định, NVTD có thể sử dụng những kinh nghiệm đúc kết trong quá trình thẩm định các dự án tương tự để so sánh, kiểm tra tính hợp lý, tính thực tế của các giải pháp lựa chọn (mức chi phí đầu tư, cơ cấu khoản mục chi ph

các chỉ tiêu tiêu hao nguyên vật liệu hay chi phí nói chung…) - Các chỉ tiêu về hiệu qu

đầu tư (ở mức trung bình tiến tiến): NPV, IRR, điểm hòa vốn...

- Phân tích so sánh lựa chọn các phương pháp tối ưu (địa điểm xây dựng, lựa c

n công nghệ thiết bị, giải pháp kỹ thuật và tổ chức xây dựng…) - Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện h của nhà nước, của ngành đối với từng lo

hình doang nghiệp.

3.2.2.3. Phương pháp phân tích độ nhạy

Phương pháp này thường được dựng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án đầu tư, tuy nhiên phương pháp này ít được pháp sử

dụng. Các NVTD sử dụng phương pháo này để kiểm tra độ nhạy của của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án như NPV, IRR, T. Nội dung của phương pháp này là xem xét xem khi một số chỉ tiêu thay đổi thì nó ảnh hưởng tới các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trên như thế nào. Theo đó các NVTD của ngân hàng sẽ tiến hành phân tích, cho một yếu tố nào đó thay đổi như doanh thu hoặc chi phí theo hướng bất lợi rồi tín lại các chỉ tiêu hiệu quả NPV, IRR, T.... Qua đó NVTD sẽ đưa ra kết luận dự án có vững chắc về mặt tài chính hay không để đưa ra phương án có cho vay đối với từng dự án cụ thể. Do tính phức tạp của phương pháp, phương pháp thường được sử dụng đối với những dự án có vốn vay lớn (trên 5

đồg và những dự án có có sản hẩm không ổn định về giá cả. 3. 1 .2.4. Phương pháp dự báo

Phương pháp này sử dụng cho tất cả các chi nhánh của NHPN. Do đặc điểm của đầu tư phát triển là lâu dài nên việc dự báo các két quả trong tương lai là rất quan trọng. Các phương pháp dự báo thường được ngân hàng sử dụng là: phương pháp ngoại suy thống kê, phương pháp mô hình hồi quy tương quan, phương pháp sử dụng hệ số co giãn của cầu, phương pháp định mức, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để dự báo mức giá, cung cầu về sản phẩm,thiết bị, nguyên vật liệu...qua đó đánh gia tính khả thi về thị trường và hiệu quả tài chính của dự án cho vay. NVTD sử dụng linh hoạt, tổng hợp các phương pháp trên nhằm dự báo về tình hình kinh doanh trong tương lai của

dựá vay vốn nhằm quyết định việc có cho ay vốn hay không. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. 1 .2.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro

Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện dự án đến khi đi vào khai thác, thời gian hoàn vốn thường rất dài, do đó có nhiều rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án. Để bảo bảo tính vững chắc về hiệu quả của dự án, phải dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp kinh tế hoặc hành chính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động r

hặ phân tán rủi ro cho cá

đối tác có liên quan đến dự án. 3. 1 .3. Nội dung thẩm định NVTD thực hiện thẩm định

say vốn theo các nội dung sau theo đúng quy t nh thẩm định:

3. 1 .3.1.

•ẩm định năng lực khách hàng vay vốn •- Thẩm định hồ sơ pháp lý:

Xác định năng lực pá luật dân sự.

Xác minh tính hợp lệ, hợp pháp đối với các Hộ kh ẩ u, CMND của người đại diện pháp luật (hoặc

•ười ủy quyền hợp pháp), người đại diện vay vốn và kế toá •trưởng.

Kiểm tra điều lệ công ty, các văn bản ủy quyền hợp pháp

Kiểm tra các nội dung của biên bản họp Hội đồng thành viên/ Hội đồng quản trị và đảm bảo biên bản họ

đã được ký và được chấp nhận đầy đủ bởi các thành viên công ty...

- Thẩm định năng lực điều hành quản lý: đánh giá năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của người đứng đầu doanh nghiệp tron

ngành, lĩnh vực kinh doanh của phương án, dự án xin cấp tín dụng. - Thẩm định t

•h hình hoạt động sản xuất kinh doanh và •i chính của khách hàng:

Đánh giá tình hình sản xuấ •kinh doanh.

Thẩm định mức đ

•tin cậy của các báo cáo tài chính. Phân tích báo cáo tài chín

-

Các chỉ tiêu về thanh khoản (Liqui

-ty ratios): Đánh giá khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn;

Các chỉ tiêu về cấu trúc vốn và đòn bẩy tài chính (Capital structure and financial leverage ratios): Đo lường

-ơ cấu nợ so với vốn chủ sở hữu và tổng qui mô nguồn vốn hoạt động;

Tỷ số trang trải lãi vay (Coverage ratio

-: Đo lường khả năng của khách hàng trong việc trả lãi vay đến hạn;

Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động (Opera

-ng performance): Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của khách hàng;

Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi (Profitability ratios): Đo lườ - mối quan hệ giữa lợi nhuận so với doanh thu, hoặc giá trị đầu tư;

Các chỉ số về tăng trưởng (Growth ratios): Đo lườn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c độ, xu hướng thay đổi của các c

tiêu tài chính doanh nghiệp. 3.2.3.2. T

•m định dự án đầu tư.

- Thẩm định phương án vay vốn/dự án đầu tư:

Đánh giá tính pháp lý của dự án: tư cách pháp nhân, năng lự

•của chủ đầu tư, sự phù hợp với các chính sách pháp luật hiện hành. Thẩm định thị trường: cung cầu về sản phẩm của dự án và xem xét khả năng cạnh tranh

•hị trường của dự án; thị trường đầu ra, •u vào của dự án vay vốn.

Thẩm định tổ chức và quản lý thực hiện.

Đánh giá về phương án lựa chọn công nghệ thiết bị của dự án: phù hợp với khả năng và quy mô tài chính của doanh nghiệp hay không, có

•ảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thật về an toàn lao động, môi trường k - ng,

Đánh giá tính khả thi, hiệu quả tài chính của phương án - u tư

Tổng vốn đầu

- , nguồn đầu tư và tỷ suất chiết khấu của dự án Dòng thu, dòng ch

-

Tính toán các chỉ tiêu hiệu q

- NPV, IRR, T, B/C, Điểm hòa vốn... Thẩm định nguồn trả nợ

•ãi vay.

Thẩm định những rủi ro của phương án vay vốn/dự án đầu tư. Đánh g

ề tác động của phương án/dự án đối v

kinh tế xã hội, môi trường.

•3.2.3.3. Thẩm định bảo đảm tiền vay - Thẩm định tài sản đảm bảo:

Xác định các chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản đảm bảo tiền vay Xác định, kiểm tra tính pháp lý

•ủa các giấy tờ chứng minh chủ sở hữu hợp pháp của tà •sản bảo đảm.

ịnh giá

tà sản bảo đảm và tính khả mãi của tài sản bảo đảm Kết luận

NH TMCP Công Thương Chi nhánh Hai Bà Trưng là một C hi nhánh trực thuộc ngân hàng TMCP Công thương nên theo đó công tác thẩm định dự án sẽ đúng theo quyết định về cho vay à thẩm định dự án của hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Công thương . Cũng theo đó công tác thẩm định các dự án vay vốn sẽ do cán bộ tín dụng trực thuộc phòng kinh doanh xử lý. Đội ngũ nhân sự thẩm định là các anh chị còn khá trẻ, đều có trình độ đại học và trên đại học đều được bồi dưỡng cơ bản để đảm bảo chất lượng thẩm định. Tuy nhiên do số lượng nhân sự của Ngân hàng còn mỏng nên việc các cán bộ tín dụng của ngân hàng phải kiêm luôn công việc thẩm định dự án tạo ra áp lực khối lượng công việc lớn cho các cán bộ nhân viên. Đồng thời việc này cũn

làm ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định của các dự án xin vay vốn.

Với tình hình thực tiễn về công tác thẩm định tại Chi nhánh Hai Bà Trưng như trên, cũng như mong muốn đóng góp để hoàn hiện công tác thẩm định nơi mình thc tập. Em xin được thực tập tại đơn vị Ngân hàng TMCP

Công thương C hi nhánh Hai Bà Trưng vớiđề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của cácdoanh nghiệ p lớn tại Ngân hàng TMCP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng ”. Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót. Em mong sẽ nhận được những nhận xét và hướng dẫn của thầy giáo và các bạn để có thể h

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Vietin bank tại quận Hai Bà Trưng (Trang 27)