Chớnh sỏch vĩ mụ:Cỏc chớnh sỏch của nhà nước đều cú tỏc động trực tiếp hay giỏn tiếp đến cỏc chủ thể trong xó hội trong đú cú cỏc chủ thể kinh kinh tế.
Khi Đảng quyết định đổi mới kinh tế thỡ ngành cụng nghiệp xi măng được chỳ trọng hỡnh thành và phỏt triển sớm nhất. UBND tỉnh Bỡnh Định cũng nhận thức rừ tầm quan trọng của ngành cụng nghiệp sản xuất xi măng cho nờn đó tiến hành liờn doanh với Tổng cụng ty xi măng Việt Nam và Tổng cụng ty xõy dựng thuỷ điện Sụng Đà lắp đặt dõy chuyền cụng nghệ mới thay thế cho cụng nghệ sản xuất thủ cụng trước đõy. Nhà mỏy xi măng Bỡnh Định ra đời dưới hỡnh thỏi là một doanh nghiệp nhà nước. Sản phẩm do nhà mỏy sản xuất ra chủ yếu là để cung cấp cho nhu cầu tiờu dựng trong và ngoài tỉnh Bỡnh Định và cung cấp cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng của tỉnh. Trước khi cổ phần hoỏ, tỉnh giao việc cung cấp xi măng của dự ỏn bờ tụng hoỏ nụng thụn cho cụng ty. Nhưng kể ngày 17/01/2006 cụng ty trở thành một chủ thể kinh tế độc lập chịu sự tỏc động của cạnh tranh trờn thị trường chứ khụng được bao tiờu sản phẩm như trước đõy. Để nhận được hợp đồng cung ứng xi măng cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng do tỉnh làm chủ đầu tư, cụng ty phải cạnh tranh đấu thầu với cỏc nhà phõn phối cung ứng khỏc.
Trong những năm qua sự suy giảm chung của nền kinh tế thế giới cũng tỏc động đến nền kinh tế Việt Nam làm nước ta phải đối mặt với lạm phỏt. Để khắc phục lạm phỏt, chớnh phủ quyết định thắt chặt tài chớnh. Tỷ lệ lói suất ngõn hàng khụng ngừng gia tăng khiến cụng ty gặp khú khăn trong việc vay vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất. Bờn cạnh giỏ xăng dầu khụng ngừng tăng cao kộo cỏc chi phi hoạt động của doanh nghiệp tăng lờn làm giỏ bỏn xi măng cũng tăng lờn. Trong khi đú giỏ sắt thộp cũng tăng cao nờn nhu cầu xõy dựng giảm xuống ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tiờu thụ xi măng của cụng ty.
Đối thủ cạnh tranh:
Thị trường đó quỏ quen thuộc với những thương hiệu xi măng uy tớn, cụ thể: sản phẩm PCB 40 nhón hiệu “Sư Tử” của cụng ty xi măng Hoàng Thạch cũng như nhón hiệu “Con Rồng” của Cụng ty xi măng Hà Tiờn 1; Sản phẩm PCB 30 và PCB 40 nhón
hiệu “Chim Việt” do Cụng ty cổ phần xi măng Hoàng Mai hay sản phẩm của Cụng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn với nhón hiệu “Con Voi”, xi măng của cỏc đơn vị liờn doanh với nước ngoài …. Bờn cạnh đú, ngày càng nhiều chủng loại xi măng khỏc xuất hiện trờn thị trường như: Cụng ty xi măng Holcim cú 8 loại sản phẩm nhưng chia ra làm hai nhúm chớnh: sản phẩm xi măng đa dụng và sản phẩm xi măng chuyờn dụng; sản phẩm xi măng nhón hiệu “Ba ngọn nỳi” của cụng ty xi măng Nghi Sơn; ....
Qua đõy, ta thấy được bức tranh toàn cảnh về sức cạnh tranh trong tiờu thụ xi măng. Đặc biệt ngành xi măng Việt Nam đang trong giai đoạn xõy dựng và phỏt triển mạnh mẽ về cụng tỏc đầu tư như nhiều trạm nghiền mới ra đời, xõy dựng thờm nhiều dõy chuyền mới của cỏc ngành, địa phương, của cỏc cụng ty trong Tổng cụng ty xi măng Việt Nam và Liờn Doanh… đó tiếp thờm lượng hàng hoỏ cho thị trường. Chớnh vỡ vậy nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh đối với cụng ty cổ phần Constrexim Bỡnh Định là vụ cựng quan trọng quyết định sự sống cũn cho nhà mỏy sản xuất xi măng của cụng ty.
Trong thời gian qua, cụng ty đó cử nhõn viờn tiến hành thu thập thụng tin của cỏc đối thủ cạnh tranh đặc biệt là cỏc đối thủ đó cú xi măng tiờu thụ tại thị trường Miền Trung qua bỏo, tạp chớ, internet; qua khỏch hàng, cỏc đại lý,… bờn cạnh đú cũn thụng qua cỏc đơn đặt hàng gia cụng của cỏc đối thủ với cụng ty. Từ đú cho biết phần nào vị trớ của cụng ty trong ngành cũng như trong thị trường.
Nếu so với cỏc đối thủ cạnh tranh (Nhà mỏy xi măng Hà Tiờn với cụng suất sản xuất là 1,5 triệu tấn/ năm; Nhà mỏy xi măng Hoàng Thạch cú hai dõy chuyền với cụng suất thiết kế là 2,3 triệu tấn/ năm; dõy chuyền cụng nghệ của Cụng ty cổ phần xi măng Hoàng Mai sản xuất 1,4 triệu tấn/ năm, của Xi măng Bỳt Sơn là 3,8 triệu tấn/ năm…) thỡ cụng nghệ sản xuất của cụng ty quỏ lạc hậu cụng suất thấp, số lượng sản xuất xi măng hàng năm rất ớt chỉ cung cấp cho cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn. Địa bàn hoạt động hạn hẹp, lại khụng được quảng cỏo tiếp thị nờn thương hiệu của sản phẩm cũng như uy tớn của cụng ty khụng thể so sỏnh với cỏc cụng ty cú sản phẩm được tiờu thụ trờn cả nước. Trong khi đú, sản phẩm của cụng ty cú giỏ bỏn thấp hơn cỏc loại xi măng như Hoàng Thạch, Hà Tiờn, Hoàng Mai khoảng 30.000 đến 50.000 đồng mà chất lượng gần như tương đương. Trong thời gian tới cụng ty sẽ gặp khú khăn khi cỏc đối thủ mới cú tiềm lực gia nhập thị trường sẽ tỡm cỏch chiếm thị phần bằng cỏch bự lỗ và bỏn phỏ giỏ.
Tõm lý người tiờu dựng:
Việc tiờu thụ sản phẩm cũn chịu sự tỏc động từ thu nhập, tõm lý… của người tiờu dựng. Chớnh vỡ vậy, mặc dự sản phẩm xi măng của cụng ty đó xuất hiện trờn thị trường hơn 15 năm qua nhưng người tiờu dựng trong và ngoài tỉnh vẫn coi đõy là loại xi măng địa phương cú chất luợng thấp. Cú thể trước đõy chất lượng xi măng của cụng ty cũn kộm so với cỏc chủng loại xi măng cựng loại trờn thị trường. Nhưng trong những năm qua cụng ty đó khụng ngừng nỗ lực để nõng cao chất lượng sản phẩm. Song tõm lý của người dõn vẫn thớch chọn lựa những thương hiệu uy tớn (Hoàng Thạch, Hà Tiờn, Bỉm Sơn…) để đảm bảo chất lượng cụng trỡnh xõy dựng.
Trong khi đú thu nhập của người dõn dần tăng lờn nờn chuyển sang ưa chuộng cỏc vật liệu xõy dựng khỏc như: gạch hoa, đỏ … Dẫn đến thị trường tiờu thụ xi măng của cụng ty càng bị thu hẹp