- Nhóm có thể đợc sử dụng trong quá trình chọn phần tử, gán vật liệu, gán tải trọng Các nhóm có thể nằm trong nhau ( trong G2 có thể có G1 và thêm một số phần tử khác)
8. Liên kết mềm và tính móng trên nền đàn hồ
• Liên kết đàn hồi :
Trong SAP2000 chỉ cung cấp liên kết đàn hồi bằng các liên kết lò xo đặt tại các nút. Dới tác dụng của lực ngoài lò xo bị biến dạng và phát sinh các thành phần phản lực bao gồm F1,F2,F3 , M1, M2,M3 lần lợt là các phản lực thẳng và phản lực xoay .
Liên kết đàn hồi dùng trong các trờng hợp nh dầm liên tục có gối tựa đàn hồi , dầm , tấm trên nền đàn hồi ( móng băng, móng bản ) . Độ chính xác của lời giải tỉ lệ thuận với mật độ của lới lò xò .
Liên kết đàn hồi - spring : là liên kết mềm có thể tác dụng theo 6 thành phần của 6 bậc tự do ,tuy nhiên thông dụng là theo phơng Z.
Các thành phần độ cứng của lò xo có đơn vị ( lực/đơn vị dài , lực /đơn vị góc xoay).
Để khai báo độ cứng đàn hồi dùng Assign→ Joint→ Springs .
Để gán các độ cứng đàn hồi ( lò xo ), trớc hết phải tính các giá trị của độ cứng đàn hồi. Trong mô hình nền Winkler đất nền coi nh đàn hồi tuyến tính và đợc đặc trng bởi một hệ số nền . Trong trờng hợp đơn giản SAP2000 đề xuất tính độ cứng của một gối lò xo theo một phơng bất kỳ nh sau : Ki= Ks .b.ls = Ks . A ( Ks hệ số nền , b,ls chiều rộng và dài mà gối phải chịu ) .
Bảng giá trị hệ số nền một số loại đất thông dụng : - Đất cát xốp : 4800-16000 ( kN / m3 ) - Đất cát chặt vừa : 9600 - 80000 ( kN / m3 ) - Đất cát chặt : 6400 - 128000 ( kN / m3 ) • Phơng pháp xác định hệ số nền :
Trong cơ học đất - nền móng nh đã biết , có rất nhiều mô hình nền đặc trng cho các loại đất nền khác nhau. Mô hình nền do Winkler đợc sử dụng đề nghị hiện nay đang đợc sử dụng rộng rãi bởi sự đơn giản và thích hợp với một số loại đất thông dụng của nó. Trong mô hìh này , đất nền đợc coi nhh đàn hồi tuyến tính, đặc trng bởi một hệ số nền.
Hệ số nền đợc xác định bởi công thức sau: Ks = As + Bs .Zn
Trong đó : As hằng số phụ thuộc theo chiều sâu móng ; Bs hệ số phụ thuộc độ sâu ; Z độ sâu đang khảo sát ; n hệ số hiệu chỉnh để có giá trị gần với đờng cong thực nghiệm ( không có kết quả thí nghiệm thì lấy n=1 ).
• Mô hình tính toán các loại móng mềm
Đối với các kết cấu móng thờng có hai phần :kết cấu chịu lực và phần nền . Hệ chịu lực có thể mo tả bởi các loại phần tử khác nhau nh dầm ( móng băng ), tấm ( móng bè ). Ngoài ra trong trờng hợp cần thiết có thể sử dụng phần tử Plane , solid . . .
Mô hình của một số kết cấu :
* Móng băng - Dầm - dùng phần tử thanh , gối lò xo đặt tại các điểm nút của dầm , mật độ tuỳ ý .
* Móng băng giao nhau - Hệ dầm giao nhau : - gối có thể đặt tại các giao điểm của hệ dầm hoặc các điểm bên trong :
* Móng bè- Tấm trên nền đàn hồi : móng dùng phần tử tấm ,gối lò xo chỉ đặt tại các điểm nút của phần tử
* Cọc chịu lực ngang - Chú ý : Khai báo các bậc tự do cho kết cấu : UX , RY V M V M Tờng cừ : Dầm H H Dầm Đất nền Đất nền Neo Gối Lò xo Neo
chơng iV. thiết lập sơ đồ & tính Kết cấu tấm vỏ
A.Mô hình kết cấu