ĐỒNG BỘ HOÁ THÔNG QUA IPC

Một phần của tài liệu bài tập lớn môn Kiến trúc máy tính Đề tài The Mach System (Trang 30)

1. Các cơ chế IPC vô cùng linh hoạt và được sử dụng trong suốt hệ điều hành Mach. Chẳng hạn như, nó có thể được dùng để đồng bộ hoá luồng. Cổng có thể được dùng làm đồng bộ hoá biến và có thể có n thông điệp được gửi tới cho tài nguyên n.

2. Bất kỳ luồng nào có nhu cầu sử dụng một nguồn tài nguyên đều nhận cuộc gọi vào cổng.

3. Luồng sẽ nhận được thông báo nếu nguồn tài nguyên sẵn sàng ; mặt khác, nó sẽ đợi cổng cho đến khi thông báo sẵn sàng ở đó. Để trả lại một nguồn tài nguyên sau khi sử dụng, các luồng có thể gửi một thông báo đến cổng. Về vấn đề này, tiếp nhận tương đương với sự chờ đợi thao tác và gửi tương đương với tín hiệu. Phương pháp này có thể được sử dụng để đồng bộ hóa thao tác giữa luồng trong cùng một công việc, nhưng nó không thể được dùng để đồng bộ hoá những tác

Phần lõi (kernel) Phần lõi (kernel)

người dùng người dùng

NetMsg- server

NetMsg- server

cổng.

VẤN ĐỀ 6:

VẤN ĐỀ 6: MEMORY MANAGEMENT (QUẢN LÝ BỘ NHỚ MEMORY MANAGEMENT (QUẢN LÝ BỘ NHỚMACH) MACH)

MACH)

Căn cứ vào bản chất định hướng đối tượng của Mach, không có gì ngạc nhiên khi một trừu tượng trong Mach là bộ nhớ. Đối tượng bộ nhớ được dùng để quản lý lưu trữ thứ cấp và thường đại diện cho tập tin, đường dẫn, hay dữ liệu khác được lập bản đồ vào bộ nhớ ảo cho đọc và ghi ( Hình 1.8 ). Bộ nhớ đối tượng có thể được hỗ trợ bởi người dùng ở cấp độ quản lý bộ nhớ, thay thế phần lõi truyền thống kết hợp bộ nhớ ảo được tìm thấy trong các hệ điều hành khác. Trái với phương pháp truyền thống nâng cấp phần lõi quản lý lưu trữ thứ cấp, Mach xử lý đối tượng thứ cấp (thường là tập tin) như làm với tất cả đối tượng khác trong hệ thống. Mỗi đối tượng có 1 cổng tích hợp với nó và có thể được thao tác bằng các thông báo được gửi tới cổng này. Đối tượng bộ nhớ - không giống như quản lý bộ nhớ đơn thuần, phần lõi truyền thống - cho phép dễ dàng thử nghiệm với thuật toán dùng (thao tác) bộ nhớ mới.

Một phần của tài liệu bài tập lớn môn Kiến trúc máy tính Đề tài The Mach System (Trang 30)