Hệ quả của giáo dục trừng phạt:

Một phần của tài liệu công tác chủ nhiệm theo hướng tích cực (Trang 32)

- Giảm lòng tin của học sinh.

- Kích thích sự giẫn dữ.

- Mong muốn được chạy khỏi môi trường được giáo dục.

- Hình thành ý định thói quen giải quyết vấn đề bằng bạo lực trong cuộc sống.

- Tạo thói quen bắt chước và hành

thành hành vi bạo lực của người có thế mạnh hơn.

Ngụy biện:

  Giáo dục trừng phạt thân thể có tác dụng tức thời, nhẹ hơi, dễ làm, đơn giản, dễ răn đe (nhưng học sinh sẽ quên ngay lỗi của mình do không được giải thích, chưa phân biệt đúng sai):

+ Nghĩ là 1 thông điệp có ảnh hưởng lớn và tưởng rằng mọi việc đều giải quyết bằng bạo lực, dễ bắt chước, thích làm bạo lực theo người lớn, tạo một thói quen “ngũ” trong tình huống cuộc sống, ít sáng tạo nhạy bén trong cuộc sống.

+ Có suy nghĩ bất cập trong cuộc sống: Khi dạy bằng phương pháp tích cực nhưng về gia đình, xã hội không cùng hành động.

  Chỉ có giải thích chỉ rõ những lỗi lầm mà trẻ mắc phải, để trẻ biết cách sữa chữa thì mới giúp trẻ không phạm lỗi và giúp giáo viên ổn định kỷ luật lớp học một cách lâu dài”.

  Cho rằng ảnh hưởng lâu dài của trừng phạt thân thể đâu đến nỗi to lớn:

+ Cho là cường điệu về ảnh hưởng phương pháp trừng phạt thân thể; đau một ít rồi hết (nhưng học sinh sẽ tổn thương tinh thần, thể xác, hoảng loạn di chứng thần kinh, trầm cảm, thương tích, dấu ấn,.... Biểu hiện lì lợm hơn, ngang bướng hơn, có thể chống trả và có thể hiếp đáp, bắt chước).

+ Cho rằng nếu không trừng phạt thân thể đại trà chỉ sử dụng một vài em cá biệt thì không đến đâu (Nhưng vẫn có ảnh hưởng như đại trà)

+ Cho rằng tôi cũng từng bị trừng phạt thân thể nhưng nhờ đó mà tôi nên người.

Sử dụng biện pháp giáo dục tích cực:

Nguyên tắc: “Là biện pháp vì lợi ích tốt nhất của học sinh”.

Lợi ích:

* Học sinh:

 + Có nhiều cơ hội chia sẻ và bày tỏ, mọi

người quan tâm, tôn trọng và lắng nghe ý kiến.

 + Tích cực, chủ động hơn trong học tập.

Giáo viên:

+ Giảm được áp lực quản lý lớp học, vì tự

giác chấp hành, tạo được chỗ dựa, tin tưởng của học sinh và học sinh quý trọng.

+ Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy trò.

+ Xây dựng được sự đoàn kết hợp tác cao trong lớp học.

+ Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học nâng cao chất lượng dạy học.

+ Được sự đồng tình của nhiều phía ( cả xã hội).

Một phần của tài liệu công tác chủ nhiệm theo hướng tích cực (Trang 32)