Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đầy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch đại học ngoại thương (Trang 57)

- Vải từ sợi stape

3. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của

Việt Nam sang thị tr

Việt Nam sang thị trờng dệt may phi hạn ngạchờng dệt may phi hạn ngạch

3.1. Những kết quả chủ yếu đã đạt đợc.

Trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã trải qua không ít khó khăn trở ngại, song ngành vẫn vợt qua và phấn đấu để đạt đợc những kết quả rất đáng mừng. Ngoài việc giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động xã hội, ngành dệt may còn đóng góp nhiều cho sự phát triển của nền kinh tế đất n- ớc. Kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng qua các năm trong đó năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đã vợt qua con số 2 tỷ USD (đạt 2,71tỷ USD). Không dừng lại ở đó, trong nhiều năm liền sản phẩm của ngành là hàng dệt may liên tục đứng trong danh sách mời mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất nớc ta, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc.

Việc nỗ lực mở rộng thị trờng đặc biệt là nhóm thị trờng phi hạn ngạch của ngành trong thời gian qua là điều rất đáng khích lệ. Còn nhớ những năm 90, khi thị trờng truyền thống là Liên Xô cũ và Đông Âu tan rã đã đặt ngành dệt may trớc những thử thách tởng nh khó vợt qua, nhng toàn ngành đã nỗ lực trong việc tìm kiếm những thị trờng mới. Hơn 10 năm trôi qua kể từ thời điểm đó, những công việc mà ngành dệt may làm đợc quả thực không nhỏ bé chút nào. Từ chỗ chỉ phụ thuộc vào một vài thị trờng truyền thống nh trớc thì hiện nay hàng dệt may của Việt Nam đã có mặt tại 170 quốc gia và vùng lãnh thổ từ Châu Âu, Châu á, châu Úc đến châu Mỹ, Châu Phi. Từ chỗ chỉ xuất khẩu những mặt hàng có chất lợng kém nh quần áo bảo hộ.. theo nghị định th sang các thị trờng Liên Xô cũ, thì hiện nay cơ cấu mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam đã không ngừng đợc mở rộng, chất lợng hàng dệt may ngày càng đ- ợc nâng cao, phơng thức xuất khẩu cũng đa dạng hơn.

Tuy nhiên trong tơng lai, để có thể nhanh chóng hội nhập với kinh tế quốc tế, giới doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng vẫn cần chuẩn bị cho mình nhất là sản phẩm mình làm ra khả năng cạnh tranh ngày càng hiệu quả trên thị trờng quốc tế. Giá cả là yếu tố cạnh tranh rất hiệu quả, nhng cùng với sự phát triển kinh tế, sự cải thiện của điều kiện sống sẽ dẫn đến sự thay đổi trong xu hớng tiêu dùng, giá cả sẽ không còn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong sự lựa chọn của khách hàng, thay vào đó sẽ có thể là kiểu dáng, chất lợng, và nhiều yếu tố khác nữa. Do vậy doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần xây dựng cho sản phẩm của mình khả năng cạnh tranh dựa trên một hệ thống các yếu tố. Đó chính là mấu chốt để chiếm lĩnh nhiều thị tr- ờng dệt may phi hạn ngạch

3.2. Những tồn tại chính

Ngoài những khó khăn khách quan do thị trờng nớc nhập khẩu chi phối, ngành dệt may nớc ta còn gặp không ít trở ngại khác có ảnh hởng tới việc xuất khẩu hàng dệt may vào các thị trờng phi hạn ngạch trong những năm qua.

3.2.1.Khó khăn về vốn

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đang gặp khó khăn về vốn, thiếu vốn đã hạn chế rất lớn đến việc mở rộng sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao tay nghề ngời lao động và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng.

Trong khi đó, thủ tục vay vốn còn phiền hà, thời hạn ngắn không phù hợp với công tác đầu t, thu hồi vốn của các doanh nghiệp. Để có đợc nguồn vốn tín dụng, một doanh nghiệp phải lập dự án hoặc giải trình kèm theo nhiều điều kiện và văn bản giấy tờ khác nhau. Công việc này mất rất nhiều thời gian làm ảnh hởng đến tiến độ thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, do vốn lu động tại doanh nghiệp nhất là tiền mặt thờng hạn chế tạo nên áp lực trả lãi vay ngân hàng. Điều này cũng ảnh hởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.2.2.Khó khăn trong mua nguyên phụ liệu

Vì ngành dệt nớc ta hiện nay phát triển cha tơng xứng với ngành may. Do đó, phần lớn nguyên phụ liệu may mặc các doanh nghiệp may đều phải nhập khẩu. Nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nhiều nớc tại nhiều thời điểm khác nhau nên nhiều khi chất lợng không đồng đều, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và tiến độ giao hàng. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến nhiều hợp đồng bị huỷ bỏ trong thời gian trớc.

Ngoài ra việc phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu khiến tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm dệt may còn thấp, lợi nhuận bằng ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may không cao. Theo tính toán của Hiệp hội dệt may Việt Nam, để xuất khẩu đợc 2,71 tỷ USD hàng dệt may và 1,83 tỷ USD giày dép chúng ta đã phải nhập khẩu tới 1,78 tỷ USD nguyên phụ liệu dệt may và da giày. Không những thế, khi giá nguyên phụ liệu trên thị trờng thế giới biến động theo hớng bất lợi khó dự báo sẽ khiến cho các doanh nghiệp dệt may khó chủ động đợc trong hoạt động sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, thậm chí các doanh nghiệp khó thực hiện đúng hợp đồng đã ký với các đối tác nớc ngoài.

3.2.3.Khó khăn do sức ép cạnh tranh trên thị trờng.

Cạnh tranh luôn là vấn đề cần đợc sự quan tâm của doanh nghiệp, đặc biệt khi xâm nhập vào thị trờng phi hạn ngạch thì sức ép cạnh tranh càng lớn, không những cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp của các nớc khác. Điều này buộc các doanh nghiệp may phải giảm giá, cải tiến sản xuất, giảm chi phí và đổi mới công nghệ.

Nhiều doanh nghiệp may cha xây dựng đợc kế hoạch xuất khẩu mang tính chiến lợc dựa trên việc phân tích môi trờng kinh doanh nhằm đặt ra các mục tiêu kinh doanh cụ thể và huy động các nguồn lực để phát triển. Việc tìm hiểu thị trờng nhập khẩu hàng dệt may cũng nh các đặc điểm kinh tế, xã hội, hệ thống luật pháp, chính sách thơng mại và công việc tìm kiếm khách hàng của nhiều doanh nghiệp còn mang tính bị động, nhiều thơng vụ là do khách hàng tự tìm đến. Việc thiếu thông tin nhất là thông tin về giá cả, cung cầu trên thị trờng đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp may trong quá trình đàm phán và xây dựng giá cả.

Nhìn chung công tác thiết kế mẫu của các doanh nghiệp dệt may Việt nam hiện nay còn yếu và cũng cha thực sự đợc các doanh nghiệp coi trọng. Phần lớn mẫu mã hàng ngày đợc su tầm từ các catalogue nớc ngoài. Một số doanh nghiệp đã có xởng thời trang nhng hiệu quả hoạt động cha cao, trình độ kỹ thuật cha hoàn chỉnh. Nhiều mẫu mã thiết kế cha hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, cha đảm bảo đợc yếu tố thời trang trong thiết kế sản phẩm.

3.2.5.Khó khăn về nguồn nhân lực

Để đứng vững trong cơ chế thị trờng, một yếu tố quyết định cần đợc chú trọng đúng mức là phát triển đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực. Ngành dệt may Việt nam đang đứng trớc nguy cơ khủng hoảng thiếu đội ngũ khoa học kỹ thuật do nguồn sinh viên theo học ngành công nghệ này còn ít so với nhu cầu, cơ sở đào tạo cán bộ cho Ngành có xu h- ớng co lại. Theo dự báo của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, hàng năm ngành dệt cần bổ sung khoảng 30.000 lao động có tay nghề cao, khoảng 400 kỹ s công nghệ. Hơn nữa, do các xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong lĩnh vực dệt may đi vào hoạt động đã làm ngành mất đi một lợng không nhỏ đội ngũ công nhân lành nghề và cán bộ quản lý giỏi. Đây là một tồn tại đáng tiếc trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay.

3.2.6.Khó khăn về chính sách quản lý

Các chính sách quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhất là các thủ tục hành chính giấy tờ gây nhiều trở ngại cho doanh nghiệp, đôi khi dẫn đến tình trạng chậm giao hàng, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, trong thời gian tới để có thể tháo gỡ những v-

ớng mắc của doanh nghiệp trong các vấn đề về mặt chính sách, Nhà nớc cần phối hợp với các Bộ, Ngành sớm đa ra những giải pháp giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp.

Vậy là ngoài những kết quả đã đạt đợc, trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay vẫn tồn tại rất nhiều bất cập. Tuy vậy, để giải quyết những vấn đề trên trong một sớm một chiều là chuyện khó có thể xảy ra, nhất là với những khó khăn không thuộc chủ quan ngành dệt may. Để đạt đợc những mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói chung và những mục tiêu trong chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may nói riêng, đòi hỏi các Bộ ngành hữu quan cần phối hợp với ngành dệt may để đa ra những giải pháp từng bớc khắc phục, tháo gỡ những khó khăn trên.

Chơng 3

Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị tr-

ờng phi hạn ngạch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đầy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch đại học ngoại thương (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w