Phương án 3: A: Đoạn 01:

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP (Trang 67)

II Xác định sơ đồ nối điện

2.3.2.2. Phương án 3: A: Đoạn 01:

A: Đoạn 01:

Phân xưởng X Y P, Kw Q , kVAr

H 8 108 51.06 41.36

N 29 157 42.31 39.95

Ô 18 98 55.88 50.85

G 6 69 47.89 38.63

Dòng công suất chạy trên đoạn O1 được xác định bằng tổng công suất của 6 phân xưởng : H,N,Ô,G

- Công suất tác dụng trên đoạn 01 :

=51.06 + 42.31 + 55.88 + 47.89 = 198.14 (KW)

- 38.63 = 170.79(Kvar) 170.79(Kvar)

- Chiều dài đoạn 01 :

Tọa độ điểm 1 : (14.85 ; 89.37)

- Chiều dài đoạn 1H :

- Chiều dài đoạn 1N :

- Chiều dài đoạn 1Ô :

- Chiều dài đoạn 1G :

- Hao tổn điện áp cho phép từ trạm biến áp đến điểm tải xa nhất vẫn là 19V. Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp từ trạm biến áp đến phân xưởng H

- Thành phần tác dụng của tổn hao điện áp cho phép trên đoạn 01

Ta có : Mà

- Với : F : tiết diện phần dẫn điện của dây dẫn (mm2) P01 : công suất tác dụng trên đoạn 01 (kW)

l01 : chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến 1 (m)

γ : điện dẫn suất (m/Ωmm2) 01

RU U

∆ : thành phần tác dụng của hao tổn điện áp (V)

⇒ ta chọn loại cáp ABBG có tiết diện chuẩn là Fch = 70 mm2 có r0 = 0.29 và x0 = 0.06 Ω/km.

- Hao tổn điện áp tác dụng thực tế trên đoạn 01:

- Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp cho phép từ tủ phân phối 1 đến các phân xưởng H,N,Ô,G là như nhau và bằng:

- Hao tổn điện áp thực tế trên đoạn 01:

a.Phân xưởng H:

- Thành phần phản kháng của tổn hao điện áp:

⇒ ta chọn loại cáp ABBG có tiết diện chuẩn là Fch = 25 mm2 có r0 = 0.80 và x0 = 0.07 Ω/km.

- Hao tổn điện áp thực tế đoạn 1H:

b.Phân xưởng N:

Thành phần phản kháng của tổn hao điện áp:

Ta có:

- Tiết diện dây dẫn đoạn 1N:

⇒ ta chọn loại cáp ABBG có tiết diện chuẩn là Fch = 70 mm2 có r0 = 0.29 và x0 = 0.06 Ω/km.

- Hao tổn điện áp thực tế đoạn 1N:

c.Phân xưởng Ô:

Ta có:

- Tiết diện dây dẫn đoạn 1Ô:

⇒ ta chọn loại cáp ABBG có tiết diện chuẩn là Fch = 16 mm2 có r0 1.25và x0 = 0.07 Ω/km.

- Hao tổn điện áp thực tế đoạn 1Ô:

d.Phân xưởng G:

Thành phần phản kháng của tổn hao điện áp:

Ta có:

- Tiết diện dây dẫn đoạn 1G:

⇒ ta chọn loại cáp ABBG có tiết diện chuẩn là Fch = 25 mm2 có r0 = 0.8 và x0 = 0.07 Ω/km.

B.Đoạn 02

- Công suất tác dụng trên đoạn 02:

- Công suất phản kháng trên đoạn 02 :

- Chiều dài đoạn 02 :

Tọa độ điểm 2 : (189.18 ; 89.37)

- Chiều dài đoạn 2Â :

- Chiều dài đoạn 2Ơ :

- Chiều dài đoạn 2R :

+ Hao tổn điện áp cho phép từ trạm biến áp đến điểm tải xa nhất vẫn là 19V. Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp từ trạm biến áp đến phân xưởng R

+) Thành phần phản kháng của tổn hao điện áp :

Ta có :

+) Thành phần tác dụng của tổn hao điện áp cho phép trên đoạn 02 Ta có :

+) Tiết diện dây dẫn

Với : F : tiết diện phần dẫn điện của dây dẫn (mm2) P02 : công suất tác dụng trên đoạn 02 (kW)

l02 : chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến 2 (m)

γ : điện dẫn suất ( 2 /

mmm )

: thành phần tác dụng của hao tổn điện áp (V)

⇒ ta chọn loại cáp ABBG có tiết diện chuẩn là Fch = 70 mm2 có r0 = 0.29 và x0 = 0.06 Ω/km.

+) Hao tổn điện áp tác dụng thực tế trên đoạn 02:

+) Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp cho phép từ tủ phân phối 2 đến các phân xưởng Ư Â và R là như nhau và bằng:

a. Phân xưởng Ơ

Thành phần phản kháng của tổn hao điện áp:

Ta có:

- Tiết diện dây dẫn đoạn 2Ơ:

⇒ ta chọn loại cáp ABBG có tiết diện chuẩn là Fch = 25 mm2 có r0 = 0.8và x0 = 0.07 Ω/km.

- Hao tổn điện áp thực tế đoạn 2Ơ:

b. Phân xưởng Â:

- Thành phần phản kháng của tổn hao điện áp:

- Tiết diện dây dẫn đoạn 2Â:

⇒ ta chọn loại cáp ABBG có tiết diện chuẩn là Fch = 25 mm2 có r0 = 0.8và x0 = 0.07 Ω/km.

- Hao tổn điện áp thực tế đoạn 2Â:

c. Phân xưởng R

- Thành phần phản kháng của tổn hao điện áp:

Ta có:

- Tiết diện dây dẫn đoạn 2R:

⇒ ta chọn loại cáp ABBG có tiết diện chuẩn là Fch = 25 mm2 có r0 = 0.8và x0 = 0.07 Ω/km.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)