Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cho sinh viên

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên đại học Công Ngiệp TP.HCM (Trang 29 - 34)

1. Giải pháp

Về phía sinh viên:

Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khố, trao đổi bài để nâng cao năng lực giao tiếp, ví dụ như là tích cực xây dựng bài, thuyết trình trước đám đơng, tham gia các hoạt động xã hội, tham gia những buổi học ngoại khố hay chuyến đi thực nghiệm do trường lớp tổ chức.

Khơng ngừng chủ động tìm kiếm cơ hội để rèn luyện bản thân như luơn chủ động tham gia các câu lạc bộ liên quan đến ngành học, chủ động trong việc tìm gặp giáo viên khi cần đến sự hướng dẫn để nâng cao năng lực bản thân, khơng ngừng trao đổi xin gĩp ý của giáo viên để hồn thiện khả năng của mình.

Nhà trường phải quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu hoạt động tập thể của sinh viên để cĩ thể tổ chức nhiều và thường xuyên hơn các hoạt động ngoại khố giúp sinh viên phát triển kỹ năng của mình.

Phổ cập rộng rãi về những hoạt động ngoại khố để thu hút nhiều hơn nữa sinh viên tham gia.

Đổi mới và áp dụng các phương pháp học tập nhằm nâng cao kĩ năng của sinh viên, như tăng cường hình thức làm bài tập lớn theo nhĩm, thuyết trình, các buổi thảo luận…

Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luơn phải ứng phĩ với biết bao tình huống, cĩ lúc dễ dàng xử lý, cĩ lúc thật phức tạp, khĩ xử. Xã hội càng văn minh thì nhu cầu trong giao tiếp của người càng cao. Ứng xử một cách thơng minh, khơn khéo, tế nhị, kịp thời, cĩ hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật, ngày nay cịn được coi như bí quyết thành cơng trong cuộc đời, cơng việc. Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng cực kỳ quan trọng của sinh viên, khả năng giao tiếp của sinh viên vẫn cịn nhiều hạn chế, vậy để cĩ được những kết quả khả quan thì địi hỏi cĩ sự nỗ lực từ hai phía nhà trường cũng như là sinh viên. Giao tiếp là một hoạt động mà khơng riêng sinh viên mà mọi người nĩi chung đều cũng phải đối mặt thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi, từ đơn giản đến phức tạp, từ với một người đến đám đơng. Để hồn thiện, cần cả một quá trình và đơi lúc cần được học bài bản. Bởi cĩ được sự thiện cảm trong giao tiếp, chúng ta sẽ dễ dàng hơn khi thực hiện được nhiều điều mong muốn…

2. Kiến nghị

Để thực hiện được các biện pháp trên cĩ hiệu quả thì chúng ta cần phải: - Ngay từ thời kì đầu sinh viên mới bước vào trường cần phải xác định được khả năng giao tiếp của sinh viên, trên cơ sở đĩ cĩ những biện pháp tác động, điều chỉnh kịp thời, cĩ những cách thức rèn luyện phù hợp. Hàng năm cần cĩ sự khảo sát, kiểm tra, đánh giá khả năng giao tiếp để phát hiện những lệch lạc, thiếu hụt của chúng được bộc lộ trong thực tế nhờ đĩ cĩ sự hướng dẫn, bổ sung điều chỉnh và tìm hướng rèn luyện. Mặt khác, trong từng tiết học cụ thể, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, cần đề ra cho sinh viên các mục đích cụ thể trong học tập và rèn luyện nĩi chung và học tập, rèn luyện khả năng nĩi riêng, giúp sinh viên đối chiếu khả năng hiện cĩ của mình với mục đích đĩ để thấy được những ưu điểm cần phát huy và những hạn chế cần khắc phục, rèn luyện thêm. - Cần thường xuyên tổ chức các hình thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm,

rèn luyện khả năng giao tiếp cĩ kế hoạch và đảm bảo tính hệ thống, thường xuyên để trở thành nề nếp, thĩi quen, thành nhu cầu cần thiết của sinh viên. Tránh hiện tượng hình thức chỉ rầm rộ một thời gian ngắn khi diễn ra hội thi nghiệp vụ sư phạm. Đồng thời phải thường xuyên tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ sư phạm giữa sinh viên cùng lớp, giữa các lớp, giữa các khoa, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các liên hoan âm nhạc – thể dục – nghiệp vụ sư phạm liên trường một cách chu đáo, tích cực và cĩ hiệu quả. Cần tạo điều kiện cho sinh viên tăng cường thực tế, dự giờ, tiếp xúc với học sinh và giáo viên phổ thơng để họ tập trung quan sát, trải nghiệm, làm quen dần với hoạt động giao tiếp ở nhà trường phổ thơng, để sinh viên được tiếp xúc với những đối tượng giao tiếp thường xuyên và chủ yếu trong hoạt động nghề nghiệp sau này. Giúp sinh viên tăng cường rèn luyện những kĩ năng giao tiếp trong thực tiễn. - Nhà trường, Đồn thanh niên, Hội sinh viên cần phải hợp tác phối hợp tổ chức các hoạt động giao tiếp, tạo điều kiện mở rộng phạm vi giao tiếp, cho sinh viên giao tiếp với đám đơng... bằng cách tăng cường tổ chức các câu lạc bộ Văn học, câu lạc bộ Tiếng Anh, câu lạc bộ bạn yêu âm nhạc, dạ hội, các hội diễn văn nghệ… Tổ chức cho sinh viên giao lưu với các cơ quan, đồn thể, các trường đĩng trên địa bàn, thường xuyên tổ chức các buổi nĩi chuyện chuyên đề, các buổi đối 67 thoại trực tiếp giữa sinh viên với lãnh đạo nhà trường, Đồn thanh niên, Hội sinh viên, với các giảng viên. Khi tổ chức các hoạt động giao tiếp và rèn luyện năng lực giao tiếp cho sinh viên phải chú ý đến những sắc thái riêng về đặc điểm giao tiếp giới tính, khĩa học và chuyên ngành đào tạo.

KẾT LUẬN

Mục đích của giao tiếp là truyển tải được những thơng điệp. Đây là quá trình liên quan đến cả người gửi và người nhận thơng điệp. Bằng cách truyền đạt được thơng điệp của mình đi một cách thành cơng, bạn đã truyền đi được suy nghĩ cũng như ý tưởng của mình một cách hiệu quả. Khi khơng thành cơng, những suy nghĩ, ý tưởng của bạn sẽ khơng phản ánh được những cái đĩ của chính bạn, gây nên sự sụp đổ trong giao tiếp và những rào cản trên con đường đạt tới mục tiêu của bạn - cả trong đời tư và trong sự nghiệp.

Kỹ năng giao tiếp cực kì quan trọng và nĩ là nhân tố thể hiện rõ nhất sự năng động của một sinh viên.Việc tham gia các câu lạc bộ Thanh niên, hoạt động Đồn thanh niên là điều kiện nâng cao kỹ năng này.

Thơng thường trong trường Đại học sinh viên thường ứng dụng kỹ năng giao tiếp qua các hoạt động sau:

- Kỹ năng thuyết trình trước đám đơng - Kỹ năng truyền đạt thơng tin

- Kỹ năng lắng nghe và thu thập thơng tin

Trong một cuộc điều tra mới đây về những thành viên mới của một cơng ty với hơn 50.000 nhân viên, người ta đã cho rằng kỹ năng giao tiếp là yếu tố mang

tính quyết định trong việc tuyển chọn một người quản lý. Cuộc điều tra mới đây nhất đã chỉ ra rằng các kỹ năng giao tiếp bao gồm cả việc trình bày nĩi và viết cũng như khả năng làm việc với người khác là những yếu tố chính tạo nên thành cơng trong nghề nghiệp.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ………1

NỘI DUNG……….4

I. Thực trạng giao tiếp của sinh viên Trường ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM.. 4

1.Thực trạng về kỹ năng giao tiếp của sinh viên hiện nay:……… ………4

2 . Vai trị (tầm quan trọng) của giao tiếp đối với sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp TP.HCM………..………….5

2.1 Kỹ năng là gì?...5

2.1.1Kỹ năng cứng ……….………….5

2.2.1Kỹ năng mềm………5

2.2.2 Tầm quang trọng của kỹ năng mềm trong cuộc sống ………..……6

2.2.4 Kỹ năng mềm - quyết định 75% sự thành đạt………..……… 6

2.2.3 Các kỷ năng cần thiết đối với sinh viên ngày nay………..………. 7

3. Khả năng thuyết trình của sinh viên……….….11

3.2 Những lỗi mà sinh viên thường mắc phải khi thuyết trình ở lớp….14

3.3 Các kỹ năng sử dụng ngơn ngữ cơ thể trong giao tiếp………..16

3.4 Văn hĩa ăn mặc đối với sinh viên ………...18

3.5 Văn hĩa trong lời ăn tiếng nĩi của sinh viên……….…20

3.6 Khả năng tự tin khi giao tiếp của sinh viên……….23

3.7Tác phong của sinh viên……….. 25

II. Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cho sinh viên……30

1. Giải pháp ………30

2.Kiến nghị………. 31

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên đại học Công Ngiệp TP.HCM (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w