Các tính năng cơ bản của phần mềm này

Một phần của tài liệu ứng dụng chương trình Macromedia Flash 8 mô phỏng nguyên lý hoạt động của của hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ 2GR-FE (Trang 35)

6. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1.Các tính năng cơ bản của phần mềm này

Macromedia flash là một ứng dụng đa phương tiện cho phép các nhà thiết kế tạo ứng dụng, bản trình diễn, hoạt hình, website…với nội dung phong phú hấp dẫn. Các ứng dụng này được tạo bằng cách tích hợp hình ảnh , hình vẽ, âm thanh, video và văn bản. Tập tin kết xuất từ flash hiển thị được trên hầu hết các hệ điều hành máy tính, thiết bị cầm tay, điện thoại di động, máy chiếu, và cả tivi. Người dung dễ dàng xem flash trên máy tính của mình vì trình thể hiện flash player thường được cài sẵn.

Giao diện làm việc

Hình 2.19. Giao diện làm việc

- Menu có nhiều chức năng , có nhiệm vụ điều khiển tổng quát cho file Flash - Thanh công cụ dùng để thiết kế đối tượng gồm 4 phần :

+ Tool : Nhóm công cụ dùng để thiết kế + View : Nhóm công cụ dùng để quan sát

+ Color : Nhóm màu dùng để hỗ trợ cho các công cụ

+ Options : Mở rộng và bổ xung them các chức năng cho các công cụ trong tool - Vùng điều khiển chính : xây dựng và thiết kế mọi hoạt động của đối tượng. - Vùng thiết kế : Tạo lên đối tượng theo yêu cầu thiết kế.

- Bảng hỗ trợ thiết kế : hỗ trợ việc thiết kế các đối tượng

2.3.2 Mô phỏng hệ thống bôi trơn bằng phần mềm Flash

Sử dụng phần mềm Flash sẽ mô phỏng hệ thống bôi trơn của động cơ 2GR-FE như sau

Hình 2.20. Mô phỏng hệ thống bôi trơn bằng phần mềm Flash

CHƯƠNG III: QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHŨA HỆ THỐNG BÔI TRƠN, HỆ THỐNG LÀM MÁT TRÊN ĐỘNG CƠ 2GR-FE

3.1.1. Kiểm tra hệ thống bôi trơn

Chúng ta có thể tự kiểm tra và phát hiện hư hỏng của hệ thống bôi trơn dựa vào đèn cảnh báo áp suất dầu trên bảng tap lô, kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn hoặc kiểm tra nhiệt độ của dầu (chênh lệch so với nhiệt độ động cơ không quá 5oC). +

+ KKiểiểm mttrra assơ ơbbộ ộhhệ ệththốốnng gbôbôi ittrrơơnn Q Quuaan n ssáát t xxeem m ddầầu u ccó ó bbịị rrò ò rrỉ ỉ ởở cácác c mmặặt t llắắp p ghghéép p hhaay y ccáác c mmốối i nốnối i hhaayy khôn không g.. + K + Kiểiểm mttrra acchhấất tllưượợnng gddầầu ubbôôi ittrrơơnn - - KKiiểểm mttrra axxeem mddầầu uccó óbbịị bibiếến ncchhấất t đổđổi immààuu, ,loloããnng ghohoặặc cllẫẫnn nnưướớc chhaay ykhôngkhông,, nnếếu uddầầuu k kéém mcchhấất tlưlượợnng gtthhaay ymmớớii.. - - CChhúú ýý:: + + TTiiếếp p xúxúc c ththưườờnng g xuxuyyêên n vvàà llââuu ddàài i vvớới i ddầầu u ssẽ ẽ llààm m dda a khkhô ô vvà à unung g tthhư ư vvìì d

dầầu ucchứhứa anhinhiềều ucchhấất tô ônhinhiễễmm.. + + KKhhi i ththaay yddầầu u phphảải i hhạạn n cchhế ế ttớới i mmứứcc tốtối i ththiiểểu u titiếếp p xúxúcc ccủủa a dda a vvớới i ddầầuu ccũũ.. N Nếếu u ccó óddầầu u ccũ ũ díndính h vvàào o dda aphphảải i dùndùng g xxà àpphhòònng g rrửửa a ssạcạch h ttrronong g nnưướớcc, , khônkhông g dùndùngg x xăănng ghhaay ydundung gmmôôi iđđể ểrrửửaa.. + + ĐĐể ểgigiữ ữssạcạch hmmôôi ittrrưườờnng gnnêên nđđổ ổddầầu uccũũ vvàào ommộột tcchhỗ ỗccácách hllyy.. 1. Xả dầu động cơ -Tháo nắp ống đổ dầu Hình 3.1. Xả dầu động cơ

-Rút que thăm dầu

Hâm nóng động cơ, tắt máy và đợi 5 phút. Mức dầu nên nằm giữa vạch thiếu và vạch chỉ mức đầy của que thăm dầu.

Nếu mức dầu thấp, kiểm tra rò rỉ và bổ sung dầu cho đến vạch chỉ mức đầy

Hình3.2. Kiểm tra mức dầu động cơ.

3. Kiểm tra chất lượng dầu động cơ.

-Kiểm tra sự biến chất, lẫn nước, biến màu hoặc loãng của dầu.Nếu chất lượng dầu kém, hãy thay dầu động cơ và bộ lọc dầu

- Kiểm tra màu sắc của dầu sau khi sử dụng: Xả dầu ra thùng chứa, dùng que sạch khuấy đề và quan sát màu dầu

- Kiểm tra hạt mài kim loại trên mặt kính: Dùng hai tấm kính trắng, cho giọt dầu vào giữa hai tấm kính và ép nhẹ, lắc tràn đều cho dầu chảy ra ngoài biên tấm kính. Lăc nghiêng tấm kinh, soi theo các góc nghiêng khác nhau để thay đổi hướng chiếu của ánh sáng và xác định lượng hạt mài kim loại để so với tiêu chuẩn.

- Xác định tổng lượng tạp chất không tan trong dầu: Bằng cách dùng một số giấy thấm hết một lượng dầu nhờn nhất định xả từ các te và sấy khô, sau đó cân trọng lượng của các tấm giấy cùng tạp chất giữ lại. So sánh với trọng lượng của các tấm giấy chưa thấm dầu, xác định lượng tạp chất và so với tiêu chuẩn cho phép để chẩn đoán tình trạng kỹ thuật hư hỏng của hệ thống bôi trơn và của động cơ.

- Đo điện trở thuần bằng cách: đổ một lượng dầu cần thiết vào bình thuỷ tinh, nhúng hai cực điện một chiều vào bình dầu và quan sát đồng hồ để biết dòng điện đi qua điện trở của dầu. Sau đó so sánh với dòng điện chuẩn đi

qua điện trở của dầu sạch (chú ý khi đo, đun nóng dầu cho bốc hết hơi nước) để xác định tình trạng hư hỏng của động cơ.

- Dùng dòng cao tần cho đi qua một lượng dầu cần thiết trong bình thuỷ tinh và quan sát đồng hồ ampe để biết dòng điện đi qua dầu. Sau đó so sánh với dòng điện

chuẩn đi qua dầu sạch để xác định lượng tạp chất kim loại trong dầu và tình trạng hư hỏng của động cơ.

+ Dầu bôi trơn có màu đen, chứng tỏ piston, xéc măng và xy lanh mòn nhiều, sử dụng dầu quá thời gian quy định, hoặc thiếu dầu

- Dầu bôi trơn có màu sửa, chứng tỏ dầu bị lẫn nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dầu bẩn có nhiều hạt mài, do piston, xéc măng và xy lanh mòn nhiều, hoặc bầu lọc không đúng loại (lưới lọc lớn)

- Dầu bôi trơn nhanh loãng và kém chất nhờn, do dầu bôi trơn không đúng quy định.

- Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hiện tượng và hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống.

4. Kiểm tra nhiệt độ dầu bôi trơn

- Kiểm tra sự rò rỉ dầu bên ngoài các đường ống, bầu lọc và két làm mát và sửa chữa.

- Kiểm tra mức dầu đúng tiêu chuẩn cho phép

- Vận hành động cơ đến nhiệt độ tiêu chuẩn của động cơ (80 – 90)0C - Quan sát và ghi nhận nhiệt độ dầu trên đồng hồ trong táp lô, hay lắp đồng hồ đo nhiệt độ trên đường dầu chính.

+ Nếu nhiệt độ dầu quá thấp (nhỏ hơn 800C), chứng tỏ : van điều áp kẹt hỏng.

+ Nếu nhiệt độ đo quá lớn (lớn hơn 850C), chứng tỏ : két làm mát dầu tắc, bẩn, thiếu dầu, van điều áp kẹt, hoặc dây đai quạt gió lỏng chùng.

+ Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống.

5. Kiểm tra áp suất dầu.

+ Tháo nắp che phía dưới độn cơ bên trái. + Tháo nắp che phía dưới độn cơ bên phải. + Ngắt giắc của công tắc áp suất dầu.

Hình 3.3. Kiểm tra áp suất dầu

+ Dùng đầu khẩu 24 mm loại sâu, tháo công tắc áp suất dầu.

Hình 3.4. Đo áp suất dầu

+ Lắp đồng hồ đo áp suất dầu bằng đầu nối. + Hâm nóng động cơ.

+ Kiểm tra áp suất dầu. Áp suất dầu tiêu chuẩn:

Tình trạng

động cơ Áp suất dầu

Không tải 80 kPa (0.8 kgf/cm 2, 11.6 psi) hay lớn hơn 6000 rpm 380 kPa (3.9 kgf/cm

2, 55.5 psi) trở lên

Hình 3.5. Bôi keo lên công tắc áp suất dầu

+ Tháo đồng hồ áp suất dầu.

+ Bôi keo lên 2 hoặc 3 ren của công tắc áp suất dầu.

Keo làm kín chính hiệu của Toyota 1344, three bond 1344 hay tương đương

Hình 3.6. Tháo công tắc áp suất dầu

+ Dùng đầu khẩu 24 mm loại sâu, tháo công tắc áp suất dầu. +Nối giắc của công tắc áp suất dầu.

+Kiểm tra rò rỉ dầu động cơ

+Lắp nắp che phía dưới động cơ bên phải. + Lắp nắp che phía dưới động cơ bên trái.

6. Kiểm tra van an toàn của bơm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.7. Kiểm tra van an toàn của bơm

Bôi dầu động cơ lên van an toàn và kiểm tra rằng nó rơi vào lỗ van xuống dưới bằng chính trọng lượng của nó một cách êm dịu.Nếu van không rơi xuống êm dịu, thì thay van an toàn. Nếu cần thì thay thế cả cum bơm dầu.

7. Kiểm tra bộ roto của bơm dầu

Hình 3.8. Roto của bơm dầu

+ Lắp các rôto vào nắp xích cam với các dấu ghi nhớ của rôto hướng ra ngoài. Kiểm tra rằng các rôto quay êm.

Hình 3.9. Đo khe hở rô to

a. Kiểm tra khe hở đỉnh răng.

+ Dùng thước lá, đo khe hở giữa rôto chủ động và bị động, như được chỉ ra trong hình vẽ. Khe hở đỉnh: Tiêu chuẩn Lớn nhất 0.060 đến 0.160 mm (0.0024 đến 0.0063 in.) 0.16 mm (0.0063 in.)

Nếu khe hở lớn hơn giá trị lớn nhất, hãy thay thế các rôto chủ động và bị động.

Hình 3.10. Kiểm tra khe hở cạnh. b. Kiểm tra khe hở cạnh.

+ Dùng thước lá và thước thẳng, đo khe hở giữa các rôto và thước thẳng, như được chỉ ra trong hình vẽ.

Tiêu chuẩn Lớn nhất 0.030 đến 0.090 mm (0.0012 đến 0.0035 in.) 0.090 mm (0.0035 in.)

Nếu khe hở bên lớn hơn giá trị lớn nhất, hãy thay thế nắp xích cam.

Hình 3.11. Kiểm tra khe hở thân bơm. c. Kiểm tra khe hở thân bơm.

+ Dùng thước lá, đo khe hở giữa nắp xích cam và rôto bị động, như được chỉ ra trong hình vẽ.

8. Kiểm tra tiếng gõ, ồn của hệ thống bôi trơn

a. Chẩn đoán qua cảm nhận của giác quan con người

- Dùng thiết bị chuyên dùng bao gồm : bộ tai nghe, bộ que dò tiếng gõ động cơ - Vận hành động cơ đến nhiệt độ tiêu chuẩn

- Tiến hành dùng các bộ nghe dò đặt vào các vùng bầu lọc ly tâm, bơm dầu hoặc các te dầu, đồng thời tăng giảm tốc độ đột ngột để xác định rõ tiếng gõ của cụm chi tiết.

- Tổng hợp các giá trị âm thanh của các vùng thông qua cường độ, tần số âm thanh của các vùng nghe để so sánh với các tiêu chuẩn và xác định tình trạng kỹ thuật của các cụm bầu lọc và bơm dầu.

+ Khi tắt máy, lắng nghe tiếng ồn nhỏ đều phát ra từ bầu lọc ly tâm trong khoảng 1 phút, chứng tỏ bầu lọc bình thường.

+ Nếu tiếng ồn khác thường, không đều và thời gian ngắn, chứng tỏ mòn bạc lót, hoặc vênh bình quay, cong trục.

+ Bơm dầu có tiếng gõ ồn khác thường, tốc độ càng lớn, tiếng ồn càng tăng, chứng tỏ bơm mòn xy lanh và bánh răng, hoặc gãy răng.

3.1.2.Sửa chữa hệ thống bôi trơn

3.1.2.1. Hư hỏng thường gặp và nguyên nhân

T

TTT HiHiệnện ttượnượngg NgNguuyyêênn nhnhâânn TáTácc hạhạii

1 Chảy dầu + + CCáác cđđưườờnng gốnống gbbị ịddạạnn n nứứtt.. + + CChhảảy y ddầầu u ởở cácác c đđầầu unốnốii d do o bbắắt t khônkhông g cchhặặtt hohoặặc c lỏnlỏngg re renn.. + + CChhảảy y ddầầu u ở ở cácác c giogioăănngg đ đệệmm, , phphớớt t ccaaoo ssu u ddo o bbị ị rráácchh ho hoặặc cllààm mviviệệc cllââu ungngààyy +

+ GGâây ythithiếếuu ddầầuu bôbôi ittrrơơnn t trronong g hhệ ệ thốnthống g llààm m ttăănng gmma assáátt gi giữữa a cácác c cchhi i cchhuuyyểển n đđộộnng g vvớớii nh nhaauu.. + + CChhảảy y ddầầu u ở ở đđầầu u ccáác c bbáánn t trrụụcc rra ahhệ ệ thốnthống g phphaannh h llààm m cchhoo h hệ ệ thốnthống g kkéém m phpháát t hhuuy y ttáácc dụngd dụngdễ ễ ggâây y rra a ttaai i nnạạn n vvà à ddẫẫnn 2 ÁÁp p susuấấtt d dầầu uththấấpp.. + + DDo obbơơm mddầầuu bbị ịhỏnhỏngg.. + + VVaan nổổn nááp pccủủa a bbơơm mddầầuu b bị ị hỏnhỏng g ((ddo o llòò xxo o bbị ị yyếếu u hhặặcc g gããy y)).. + + ĐĐộ ộ nhnhớớt t ddầầu u nhnhờờn n gigiảảmm d do ollààm mvviiệệc cllââu ungngàày y.. + + KKhhe ehhở ở ggiiữữa abbạạc cvvà àttrrụụcc qu quá á llớớn (bạc biên và cổ biênn

+ Không đủ lượng dầu cung cấp cho các chi tiết mà dầu khó có thể đến nơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các chi tiết nóng và chóng bị mài mòn cào sước giữa các bề mặt chuyển động tượng đối với nhau có thể dẫn đến bó cứng và làm chết máy. 3 Ap suất Ap suất dầu cao dầu cao Van điều áp bị kẹt đóng do đó áp suất dầu tăng đột ngột; dùng loại dầu quá đặc, tỷ số nén thấp, nhiệt độ động cơ thấp…

Mạch dầu nhờn bị nghẽn, dầu nhờn không đến được các điểm cần bôi trơn;

+ Mức dầu giảm do chảy dầu hoặc sục dầu lên buồng đốt.

+ Mức dầu quá cao làm dầu sục lên buồng đốt gây ra hiện tượng kích nổ và tạo

4 M Mứứcc d dầầu u độnđộngg c cơ ơ khônkhôngg đún đúng g ququyy định định..

+ Mức dầu tăng do nhiên liệu và nước sục vào hệ thống bôi trơn.

nhiều muội than trong buồng đốt dẫn đến động cơ chạy rung rật, nhiệt độ động cơ tăng cao, công suất động cơ giảm.

+ Mức dầu quá thấp không đủ lượng dầu cung cấp cho hệ

3.1.2.2. Sửa chữa cac bộ phân chính 1. Sửa chữa bơm dầu

* Hiện tượng

- Bề mặt làm việc của bánh răng bị vỡ, mòn, tăng khe hở giữa 2 mặt răng, đỉnh răng mòn tăng khe hở giữa đỉnh răng và thành bơm;

- Gioăng đệm bị rách.

- Bu lông lắp ghép bị hỏng, mất ren.

Một phần của tài liệu ứng dụng chương trình Macromedia Flash 8 mô phỏng nguyên lý hoạt động của của hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ 2GR-FE (Trang 35)