3 Lựa chọn kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện
3.2.2 Tính toán ngắn mạch, kiểm tra các thiết bị và dây cáp đã chọ n
Ta có: XN =Xnguồn+XD1= 266,8 + 0,0393 = 267,19(Ω) RN =RD1 = 0,0393(Ω) ⇒Tổng trở ngắn mạch tại N là:ZN =p0,03932+ 267,192 = 267,2(Ω) Nên dòng ngắn mạch:IN= √Utb 3.Z = 23,1 √ 3.267,2 =0,05(kA) Dòng điện xung kích:Ixk=√ 2.kxk.IN (A)
Trong mạng điện ta cókxk= 1,87thay số vào ta có:
IxkN =√
2.1,8.0,05 = 0,127(kA)
3.2.2.2 Kiểm tra thiết bị và dây cáp đã chọn Kiểm tra dây cáp Nguồn – TBA
Cáp đã chọn đã được kiểm tra điều kiện phát nóng vì vậy ta chỉ kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của dây cáp thỏa mãn khi:
Fmin=Ik.√
tk
Ct 6Fnguồn-tba = 35(mm2)
Với:
-Ik: giá trị dòng điện ngắn mạch ba pha chạy qua thiết bị (A) -tk: thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch, theo đề bàitk = 2,5(s)
-Ct: hệ số đặc trưng của dây cách điện, phụ thuộc vào vật liệu dẫn điện8. Với dây cáp đồng cóCt= 159.
⇒Fmin= 0,05.103.
√ 2,5
159 = 0,49(mm2)635(mm2).
Vậy dây cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
Kiểm tra thanh góp phía cao áp của mạng điện và thanh góp hạ áp của trạm biến áp
Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện:
Fmin = Ik.√
tk
Ct (mm2)6Fthanh góp = 160(mm2)
7Bảng 7.pl.BT(Phụ lục A)- Sách bài tập(Trần Quang Khánh)
Trong đó:
-Ct: hệ số đặc trưng của dây cách điện, phụ thuộc vào vật liệu dẫn điện9. Với thanh dẫn đồng cóCt= 171.
⇒Fmin 0,05.10 3.√
2,5
171 = 0,46(mm2)6160(mm2)(thỏa mãn)
Kiểm tra thanh góp phía cao áp của mạng điện với tiết diệnFthanh góp = 75(mm2)
Fmin = 0,05.103.
√ 2,5
171 = 0,46(mm2)675(mm2)(thỏa mãn)
Kiểm tra dao cách ly DN-24/200
Dòng điện ngắn mạch xung kích cho phép:IxkDCL = 23 (kA)> IxkN = 0,127(kA) (thỏa mãn).
Vậy các thiết bị và dây cáp đã chọn phía cao áp đều thỏa mãn các điều kiện.
3.3 Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của mạng điện và
kiểm tra
3.3.1 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế
Xét cho đoạn đường dây HT – TĐL4
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý phía hạ áp của mạng điện
Hình 3.4: Sơ đồ thay thế phía hạ áp của mạng điện